avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Mẹo chữa đau răng cho mẹ cho con bú không cần dùng thuốc

Trong thời gian cho con bú, các mẹ cần hạn chế nhất việc uống thuốc. Vì có thể thuốc sẽ theo sữa mẹ đến trẻ, từ đó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Vậy làm thế nào để làm hết đau nhức răng trong giai đoạn cho con bú?

Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu



Nguyên nhân bị đau răng sau sinh

Đau răng sau khi sinh, cũng như trong giai đoạn đang cho con bú thường đến từ nhiều lý do. Trong đó bao gồm các nguyên nhân sinh lý và bệnh lý, cụ thể như sau:

Thiếu canxi sau sinh: Trong những tháng cuối khi mang thai, em bé cần một lượng canxi rất lớn từ người mẹ để hoàn thiện việc phát triển khung xương. Vậy nên, cơ thể mẹ có thể thiếu canxi do cơ chế tự bổ sung cho em bé. Từ đó mà lượng canxi còn lại không đủ để nuôi dưỡng răng và xương khiến răng rất dễ bị đau nhức.

Mọc răng khôn: Độ tuổi mọc răng khôn thông thường sẽ là 17 – 25 tuổi. Vậy nên, nếu mẹ đang ở giai đoạn này thì có thể bị đau răng do mọc răng khô

... Xem thêm
3
3.7k
3 Bình luận
Cách chăm sóc bụng rạn sau sinh an toàn hiệu quả

Sau khi sinh con, cơ thể người phụ nữ phải đối mặt với rất nhiều sự thay đổi từ sức khỏe cho đến nhan sắc, trong đó, hiện tượng rạn da bụng mang tính chất phổ biến và là nỗi ám ảnh khiến phái đẹp dễ bị mặc cảm về ngoại hình của mình. Bật mí 5 lưu ý để chăm sóc bụng rạn sau sinh mẹ nên biết.

Xem thêm: cách dưỡng da trong thời gian ở cữ



Rạn da bụng sau sinh là gì?

Trong quá trình mang thai, các bộ phận trên cơ thể mẹ buộc phải phát triển lớn hơn để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển, đặc biệt là phần bụng. Các mô bên dưới da hỗ trợ cho việc đàn hồi, khi các mô này bị kéo căng để thích nghi với sự phát triển thai nhi theo từng giai đoạn thì gây ra hiện tượng rạn da. Không chỉ rạn da ở vùng bụng, mẹ bầu còn có thể rạn ở mông, ngực, hông, đùi, cánh tay.


Sau khi sinh, bụng vẫn có thể bị rạn thêm do da co lại đột ngột làm đứt gãy collagen và elastin. Màu của vết rạn sẽ khác nhau do sắc tố da của mỗi bà bầu không g

... Xem thêm
3
3.7k
4 Bình luận
Phụ nữ sau sinh chăm sóc da như thế nào hiệu quả và an toàn?

Làm mẹ - một trong những hành trình thiêng liêng nhất của người phụ nữ nhưng cũng là một hành trình đầy khó khăn. Sau khi sinh, da của mẹ thường nhạy cảm hơn. Những lúc này nếu không có phương pháp chăm sóc da sau sinh thì mẹ bầu khó có thể lấy lại nhan sắc tuổi xuân của mình. Vậy chăm sóc da sau sinh như thế nào hiệu quả và an toàn?

Xem thêm: cách dưỡng da trong thời gian ở cữ



Những vấn đề về da thường gặp sau sinh

Chị em sau khi trải qua thời kỳ sinh nở thường gặp một số vấn đề về da như sau:

Da bị rạn: Vết rạn da xảy ra do hiện tượng tăng và giảm đột ngột khiến da không kịp thích nghi. Mẹ sau sinh có thể bị rạn chủ yếu ở phần bụng, đùi, ngực hoặc ở cánh tay.

Da bị nám tàn nhang: Nám tàn nhang là các mảng da sạm màu phát triển trên khuôn mặt do nồng độ hormone thai kỳ tăng cao. Sau khi bé chào đời, nếu không được chăm sóc tốt thì tình trạng nám tàn nhang còn trở nên nặng nề hơn.

Da bị thâm sạm: Sự thay đổi

... Xem thêm
4
3.7k
4 Bình luận
Thời gian ở cữ bao lâu là tốt nhất?

Sau sinh, cơ thể các sản phụ cần thời gian để làm lành những tổn thương trong quá trình mang thai và sinh nở. Kể cả mẹ sinh thường hay sinh mổ thì vẫn cần ở cữ để tránh gặp các vấn đề về hậu sản sau này. Nhiều sản phụ cũng băn khoăn sau sinh nên ở cữ bao lâu là đủ?


Thời gian ở cữ bao lâu là tốt nhất?

Theo kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ, mẹ sau sinh cần ở cữ đủ 100 ngày (3 tháng 10 ngày) với nhiều quy định nghiêm ngặt, kiêng cữ kỹ lưỡng. Tuy nhiên quan niệm này không hoàn toàn đúng và có nhiều quan niệm không còn phù hợp để thực hiện ngày nay. Theo các bác sĩ sản khoa, thời gian ở cữ của mẹ sau sinh tốt nhất nên trong vòng 30 ngày hoặc có thể lâu hơn tùy từng mẹ.


Tuy chế độ kiêng cữ đã nhẹ nhàng hơn nhưng có nhiều việc mẹ vẫn cần tuân thủ trong quá trình chăm sóc mẹ bầu sau sinh, ví dụ như tránh làm việc nặng, tránh vận động mạnh, tránh quan hệ tình dục trong thời gian ở cữ…


Một số điều cần làm kh

... Xem thêm
3
3.7k
5 Bình luận
Ở cữ nên ăn bữa phụ gì?

Ngoài bữa ăn chính thì việc bổ sung thêm 2-3 bữa phụ có tác dụng giảm áp lực cho hệ tiêu hóa và nâng cao hiệu quả hấp thu. Vậy sau sinh nên ăn bữa phụ gì? Mẹ hãy đọc bài sau để biết gợi ý bữa phụ trong 7 ngày cho mẹ sau sinh.

Xem thêm: đồ ăn vặt cho bà đẻ mổ



Vì sao mẹ sau sinh nên bổ sung bữa phụ?

Bổ sung bữa phụ cho mẹ sau sinh giúp giảm tải áp lực cho hệ tiêu hóa, khi phải nạp quá nhiều dinh dưỡng trong bữa chính gây ra tình trạng khó tiêu, không hấp thu được hết các dưỡng chất cần thiết.


Ngoài ra, việc ăn thêm bữa phụ còn giúp giảm cảm giác đói, tránh được việc ăn nhiều quá mức trong bữa tiếp theo. Ăn một bữa phụ lành mạnh giúp tăng cường các chất dinh dưỡng như vitamin, protein, chất xơ, carbohydrate và chất béo tốt cho cơ thể. Mẹ hãy sắp xếp một thực đơn bữa phụ lành mạnh và bổ sung mỗi ngày.

Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh



Ở cữ nên ăn bữa phụ gì?

... Xem thêm
3
3.7k
5 Bình luận
Bữa sáng cho bà đẻ nên ăn món gì?

Theo các chuyên gia, bữa sáng là bữa ăn vô cùng quan trọng giúp con người cung cấp năng lượng sau 1 đêm dài nghỉ ngơi, đồng thời cung cấp năng lượng hoạt động cho một ngày mới. Vậy mẹ sau sinh nên ăn sáng món gì để bổ sung dinh dưỡng?

Xem thêm: Món an sáng cho mẹ sinh mổ



Những tác dụng của bữa sáng mang lại

Bữa sáng đối với mẹ và bé sau sinh có những lợi ích như:

Giúp tinh thần tỉnh táo: Sau sinh, do sự thay đổi nội tiết và bị ảnh hưởng do thiếu hụt một số chất dinh dưỡng có thể khiến mẹ thường xuất hiện hiện tượng trí nhớ kém, hoạt động hơi chậm chạp. Não bộ có thể hoạt động minh mẫn, tỉnh là nhờ lượng glucose được cung cấp trong máu. Ăn sáng đầy đủ dinh dưỡng là cách chăm sóc mẹ bầu sau sinh, sẽ giúp cơ thể được nạp đầy đủ năng lượng, mẹ có tinh thần hơn để chăm con.

Kiểm soát tăng cân: Mẹ sau sinh muốn lấy lại vóc dáng thì đừng nhịn ăn sáng. Những tưởng việc nhịn ăn sáng sẽ giúp mẹ nạp ít năng lượng để nhanh ch

... Xem thêm
4
3.7k
5 Bình luận
Đẻ mổ bao lâu thì có thể tập yoga trở lại?

Cơ thể mẹ sau sinh mổ cần nhiều thời gian để phục hồi hơn so với sinh thường. Vết mổ cũng cần nhiều thời gian để lành sẹo. Nếu mẹ sinh mổ tập yoga quá sớm có thể ảnh hưởng đến vết mổ và gây thương tổn nghiêm trọng hơn. Khi đó, hậu quả nhẹ nhất là vết mổ lâu lành sẹo, sản phụ chậm bình phục hơn. Hậu quả nghiêm trọng hơn là sản phụ có thể bị tai biến hậu sản, nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng. Vậy sau sinh mổ bao lâu thì tập yoga được?

Xem thêm: thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ



Lợi ích của yoga cho mẹ sau sinh mổ

Dưới đây là một số lợi ích mà mẹ sau sinh mổ có thể nhận được khi tập yoga:

Thúc đẩy quá trình hồi phục sức khỏe: Quá trình sinh mổ khiến sản phụ bị mất nhiều máu lại phải chịu nỗi đau đớn mạnh mẽ khiến sức khỏe bị suy kiệt. Quá trình chăm sóc trẻ sơ sinh vất vả và mất nhiều thời gian cũng khiến sức khỏe các mẹ bỉm suy yếu nhiều hơn. Các động tác yoga phục hồi sau sinh giúp tăng cường lưu thông máu, tăng độ

... Xem thêm
6
3.7k
4 Bình luận
Nuôi con bằng sữa mẹ không nên ăn gì để không bị mất sữa?

Trong một số trường hợp, mẹ sau sinh cho con bú có thể không biết hay vô tình ăn phải những loại thực phẩm tác động xấu tới dòng sữa mẹ, gây giảm sữa, mất sữa. Vậy nuôi con bằng sữa mẹ kiêng ăn gì? Bài viết sau sẽ giúp mẹ trả lời ngay câu hỏi này.

Xem thêm: 12 thực phẩm cực lợi sữa cho mẹ sau sinh



Nuôi con bằng sữa mẹ không nên ăn gì để không bị mất sữa?

Nếu mẹ chưa rõ nuôi con bằng sữa mẹ kiêng ăn gì thì dưới đây là một số thực phẩm mẹ nên tránh:


Những thực phẩm làm giảm tiết sữa

Bạc hà: Mẹ bỉm không nên ăn bạc hà hay các món ăn chứa bạc hà bởi đây là thực phẩm hay được sử dụng để giảm tiết sữa trong giai đoạn cần cai sữa cho bé. Thành phần của bạc hà có các hợp chất làm giảm sữa mẹ. Mẹ cũng nên tránh dùng sản phẩm chứa bạc hà kể cả kẹo, thuốc ho…

Lá lốt: Là thực phẩm đứng đầu trong danh sách mẹ cho con bú cần tránh để không làm mất sữa sau sinh.

Rau mùi tây: Hạn chế ăn rau mùi tây để tránh

... Xem thêm
5
3.7k
6 Bình luận
Nên ăn gì và không nên ăn gì khi nuôi con bằng sữa mẹ?

Ở giai đoạn cho con bú, cơ thể mẹ sẽ chuyển hóa chất dinh dưỡng từ thực phẩm thành sữa nuôi dưỡng em bé. Do đó mẹ cần thận trọng khi lựa chọn thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày. Vậy trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ nên ăn gì và không nên ăn gì?

Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ



Nhu cầu calo trong chế độ ăn uống của mẹ cho con bú

Mức năng lượng có sự khác nhau giữa bà mẹ cho con bú và không cho con bú như sau:

Giai đoạn từ khi mới sinh đến 6 tháng sau sinh: Người mẹ cần nạp vào nhiều hơn 330 calo/ngày so với phụ nữ không cho con bú. Mức calo cần khoảng 2100-2700 calo mỗi ngày.

Giai đoạn từ 6 tháng đến 12 tháng sau sinh: Người mẹ cần nạp vào nhiều hơn 400 calo/ngày so với phụ nữ không cho con bú. Mức calo cần khoảng 2200-2800 calo mỗi ngày.

Lượng nước mẹ cần mỗi ngày khoảng 3000ml để sản xuất ra khoảng 750ml sữa. Do đó, các mẹ cần bổ sung đủ lượng nước để phục vụ cho quá trình tiết sữa mẹ nuôi

... Xem thêm
4
3.7k
5 Bình luận
Sau sinh 3 tháng đầu nên kiêng gì?

Theo quan niệm dân gian, mẹ sau sinh cần ở cữ trong thời gian khoảng 3 tháng đầu. Việc tuân thủ những hướng dẫn về sinh hoạt, chăm sóc mẹ bầu sau sinh, cũng như dinh dưỡng sẽ giúp việc phục hồi nhanh hơn về sức khỏe và cả thể chất lẫn tinh thần vừa giúp cho việc chăm con được tốt hơn. Vậy 3 tháng đầu sau sinh nên kiêng gì?

Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ



Sau sinh 3 tháng đầu nên kiêng gì?


Sau đây là những điều mẹ sau sinh 3 tháng đầu nên làm trong thời gian ở cữ, mẹ hãy tham khảo ngay:


Tránh các hoạt động mạnh, đòi hỏi nhiều sức lực

Trong 3 tháng đầu sau sinh, sức khỏe của mẹ chưa hồi phục hoàn toàn nên tránh làm các việc nặng, bao gồm cả tập thể dục mức độ mạnh. Đây là những hoạt động đòi hỏi nhiều sức với sự kết hợp của nhiều bộ phận khác nhau, có thể ảnh hưởng gây tổn thương tới tầng sinh môn hoặc vết mổ ở bụng.


Việc vận động rất cần thiết nhưng chỉ nên thực hiệ

... Xem thêm
4
3.7k
4 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Chăm sóc mẹ sau sinh sẽ đòi hỏi nhiều thông tin và kiến thức để giai đoạn hậu sản diễn ra nhẹ nhàng và an toàn dành cho mẹ.
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!