Mẹ bầu

11 chủ đề
20k tương tác
20k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"

🎉Cả nhà yêu ơi, đã có Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three" rồi nè. Cùng MarryBaby xem danh sách kết quả trúng thưởng nhé!


Sau đây, Admin xin chúc mừng 10 bạn thành viên may mắn trúng "Baby three" nha!

1 Na Rim hoatha***@gmail.com

2 Thỏ Sage thosage***@gmail.com

3 Linh Đỗ klinhdo***@gmail.com

4 Nim nana.***@gmail.com

5 Nasty Girl naas***@gmail.com

6 Cổ Thị Anh Thư ctat***@gmail.com

7 Phi Yến yenm***@gmail.com

8 Lê Diệu shynsu***@gmail.com

9 TÚ TRINH ĐINH VĨNH 2005dinhvinh***@gmail.com

10 Thư Trịnh Thị Minh thuttmpk***@gmail.com


Thành viên trúng giải vui lòng xác nhận email đăng ký thành viên trước ngày 10/1/2025 nhé!. Nếu thành viên bổ sung thông tin chậm hơn thời gian quy định, BTC xin huỷ bỏ phần thưởng.


*** Lưu ý:

Nếu thành viên trúng giải không nhận được email thông báo củ

... Xem thêm
Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"  
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
246
4
5
Xem thêm bình luận
Bà bầu mấy tháng ăn được trứng ngỗng và ăn bao nhiêu là đủ?

Chắc hẳn nhiều mẹ bầu sẽ có thắc mắc Bà bầu bao lâu thì ăn trứng ngỗng và ăn bao nhiêu là đủ?…Để giải đáp thắc mắc này, bạn có thể tham khảo những thông tin có trong nội dung bài viết dưới đây:


Theo chuyên gia dinh dưỡng, trong trứng ngỗng có nhiều vitamin và các dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Ngoài việc thúc đẩy quá trình thụ thai, việc ăn trứng ngỗng khi mang thai còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe phụ nữ mang thai và thai nhi.

Một quả trứng ngỗng tương đương ba quả trứng gà, vì vậy bà bầu chỉ nên ăn tối đa hai quả mỗi tuần để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng, thay vì ăn nhiều trứng gà hơn. Lượng trứng phù hợp góp phần sức khỏe mẹ và bé. Việc ăn quá nhiều trứng ngỗng có thể dẫn đến thừa chất dinh dưỡng, gây ra một số vấn đề về sức khỏe.


Trứng ngỗng rất tốt, tuy nhiên, bà bầu cần lưu ý cân bằng dinh dưỡng và tuân theo khuyến nghị của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe tối ưu.

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa,

... Xem thêm
Bà bầu mấy tháng ăn được trứng ngỗng và ăn bao nhiêu là đủ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Co thắt tử cung khi không mang thai do đâu?

Những cơn co thắt tử cung rất hay gặp trong thời kỳ thai nghén của các mẹ bầu. Những vẫn có thể gặp các cơn co thắt tử cung khi không mang thai. Thế thì co thắt tử cung là gì? Hãy cùng tham khảo co thắt tử cung khi không mang thai do đâu trong bài viết sau đây nhé.

Co thắt tử cung là gì?

Co thắt tử cung là sự co lại hoặc co thắt của cơ tử cung, có thể gây ra cảm giác đau hoặc khó chịu. Tử cung là một cơ quan trong hệ sinh dục nữ, chịu trách nhiệm trong quá trình mang thai và sinh nở, và có cấu trúc cơ rất đặc biệt giúp thực hiện các chức năng này.

Co thắt tử cung xảy ra khi các cơ của tử cung co lại một cách mạnh mẽ hoặc không tự nguyện. Những co thắt này có thể có nhiều nguyên nhân và mức độ khác nhau, từ nhẹ đến nghiêm trọng.

Các tình huống phổ biến gây co thắt tử cung:

  1. Kinh nguyệt: Co thắt tử cung là một phần tự nhiên trong chu kỳ kinh nguyệt. Khi tử cung co lại, nó giúp loại bỏ niêm mạc tử cung
... Xem thêm
Co thắt tử cung khi không mang thai do đâu?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Thai máy xuất hiện ở tuần thứ mấy?

Nhiều mẹ bầu nghe đến từ thai máy thì thắc mắc Thai mấy tuần biết máy, cùng tìm hiểu thông tin qua bài chia sẻ dưới đây nha


Thai máy là gì?

Thai máy hay cử động thai là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân thai nhi có cử động mà người mẹ cảm nhận được.

Có thể nhận biết thai máy từ tuần bao nhiêu?

Mẹ bầu sẽ bắt đầu cảm nhận được những cử động của thai nhi vào tuần lễ thứ 20 của thai kỳ. Thường trong ba tháng giữa này, cử động của thai nhi thường không đều đặn, nhưng càng về sau càng đều đặn hơn. Thời gian hoạt động rõ nhất là từ cuối tuần thứ 27-32.

Đối với con rạ, bình thường bà mẹ mang thai có thể cảm nhận thấy thai nhi cử động rõ rệt vào khoảng thời điểm trung bình từ 16 tuần và 22 tuần đối với con so.

Cử động bình thường của thai

Cử động củ

... Xem thêm
Thai máy xuất hiện ở tuần thứ mấy?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
6
6
Xem thêm bình luận
Bầu 3 tháng đầu ăn rau muống được không? Top món ăn ngon từ rau muống

Rau muống được biết đến rất quen thuộc trong bữa cơm hằng ngày. Tuy nhiên vẫn còn nhiều thắc mắc liệu bầu 3 tháng đầu ăn rau muống được không? Mẹ có thể tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.


Rau muống chứa trên 18 loại vitamin, khoáng chất và chất điện giải, vậy nên mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu hoàn toàn có thể ăn được rau muống. Trong rau muống chứa nhiều dưỡng chất rất tốt cho thai nhi.

Một số món ăn từ rau muống được rất nhiều mẹ bầu yêu thích như:

  • Rau muống luộc: Món ăn dễ thực hiện, rất lành mạnh và bổ dưỡng nên nhiều mẹ bầu yêu thích. Đặc biệt những mẹ đang trong chế độ ăn kiêng dầu mỡ.
  • Rau muống xào tỏi: Món ăn này được thực hiện với những nguyên liệu hết sức đơn giản như tỏi, rau muống, xì dầu, mắm, hạt nêm. Sau khi phi tỏi, rau muống đã rửa sạch được cho vào chảo và xào chín.
  • Nộm rau muống tôm khô: Rau muống được luộc chín,
... Xem thêm
Bầu 3 tháng đầu ăn rau muống được không? Top món ăn ngon từ rau muống
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
5
5
Xem thêm bình luận
Cách giảm chuột rút khi mang thai hiệu quả

Mang thai 9 tháng 10 ngày quả là nỗi vất vả đối với nhiều chị em. Bên cạnh các hiện tượng như: mất ngủ triền miên, đau lưng, sưng tấy chân tay... thì các mẹ bầu còn bị chứng chuột rút “tra tấn”. Vậy, làm thế nào để giảm chuột rút khi mang thai?

Chuột rút khi mang thai là hiện tượng khá phổ biến, đặc biệt trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba. Tuy nhiên, nó có thể gây ra sự khó chịu và đau đớn cho phụ nữ mang thai.

Để tránh bị chuột rút khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện các phương pháp dưới đây:

-Không nên để chân vắt chéo khi ngồi, không đứng quá lâu.

Khi nghỉ ngơi cần nằm thẳng và chân hơi nhấc lên, ngón chân hướng lên phía trước để các cơ thịt ở ống chân được thoải mái.

-Thường xuyên đi bộ thường xuyên khoảng 30-40 phút mỗi ngày.

Tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng như duỗi bàn chân về phía trước sau đó co lại rồi xoay mắt cá chân...

Các bài tập như đi bộ, bơi lội hoặc yoga cho bà bầu có thể giúp tăng cường lưu thông máu v

... Xem thêm
Cách giảm chuột rút khi mang thai hiệu quả
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
5
6
Xem thêm bình luận
Liều dùng paracetamol cho phụ nữ có thai như thế nào?

Trong danh sách chống chỉ định với phụ nữ mang thai không có Paracetamol. Theo y văn y học hiện đại cũng chưa ghi nhận tác hại của thuốc với thai phụ trong cả thai kỳ. Vì vậy phụ nữ mang thai có thể uống Paracetamol khi cần thiết. Vậy thì Liều dùng paracetamol cho phụ nữ có thai như nào để an toàn, cùng tìm hiểu dưới đây nhé:

Liều dùng paracetamol để hạ sốt

  • Liều chung, dành cho cả viên uống và đặt hậu môn: 325-600mg mỗi 4-6 giờ hoặc 1.000mg mỗi 6-8 giờ.
  • Viên nén paracetamol 500mg: 2 viên nén 500mg, uống cách nhau 4-6 giờ.

Liều dùng paracetamol để giảm đau

  • Liều chung, dành cho cả viên uống và đặt hậu môn: 325-600mg mỗi 4-6 giờ hoặc 500mg mỗi 6-8 giờ.
  • Viên nén paracetamol 500mg: 1 viên nén, uống cách nhau 4-6 giờ.


Hy vọng với thông tin này các mẹ bầu nắm được liều lượng khi sử dụng Paracetamol, tuy nhiên cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng nhé.

❓ Hỏi bác sĩ

... Xem thêm
Liều dùng paracetamol cho phụ nữ có thai như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
2
3
Xem thêm bình luận
Các bài tập thể dục tốt cho phụ nữ

Tập thể dục thường xuyên là chìa khóa giúp phụ nữ giảm căng thẳng, tăng cường sức khỏe và duy trì trạng thái tinh thần tốt. Vậy có những bài tâp thể dục cho nữ nào? Cùng theo dõi các bài tập thể dục tốt cho phụ nữ dưới đây nhé.

Những bài tập thể dục cho nữ dưới đây đều rất đơn giản và dễ thực hiện tại nhà. Nhưng điều quan trọng bạn nên tập thường xuyên để có thể điều trị các vấn đề sức khỏe, tăng sức đề kháng. Tất cả những gì bạn cần làm là dành ra 20-30 phút mỗi ngày cho bản thân.

1. Nhảy dang tay chân (Jumping Jack)

Jumping Jack là bài tập cơ bản trước khi bắt đầu các bài tập khó hơn. Đầu tiên cần khởi động, giãn các cơ. Jumping Jack sẽ mang lại sự linh hoạt đồng thời giúp bạn tăng sức chịu đựng. Khi nhảy, bạn nâng cao cánh tay trên đầu, nhảy dang chân sang hai bên. Các bài tập nhảy trong 1 hoặc 2 phút sẽ giúp cơ bắp của bạn được thả lỏng đồng thời lượng oxy vào máu sẽ nhiều hơn. Hơn nữa khi nhảy đồng nghĩa với việc bạn đang đốt

... Xem thêm
Các bài tập thể dục tốt cho phụ nữ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Thai nhi phát triển tuần 30 diễn ra như thế nào?

Bước sang tuần thứ 30, thai nhi bắt đầu tăng tốc phát triển để không ít lâu nữa sẽ chào đời. Từ tuần 30 đến ngày sinh nở còn rất ngắn, các mẹ bầu cũng háo hức muốn biết thai nhi phát triển tuần 30 diễn ra như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Thai nhi 30 tuần là mấy tháng?

Khi được 30 tuần, tức là bước sang tháng thứ bảy của thai kỳ, chỉ còn khoảng 10 tuần (hơn 2 tháng) nữa là bé sẽ chào đời.

Em bé có kích thước bằng một bắp cải nhỏ.

Cân nặng thai nhi khoảng 1,313 - 1,753 kg.

Cụ thể như sau:

  • Chiều dài từ đầu đến mông khoảng 39,9 cm
  • Chiều dài xương đùi khoảng 56 mm
  • Chiều dài từ đỉnh đầu đến gót chân là khoảng 40cm

Thai nhi phát triển tuần 30 diễn ra như thế nào?

Ở tuần thứ 30 của thai kỳ, thai nhi đã trải qua một giai đoạn phát triển đáng kể và đang tiếp tục phát triển, chuẩn bị cho sự chào đời của mình. Cụ thể:

  • Hệ thần kinh của thai nhi đã
... Xem thêm
Thai nhi phát triển tuần 30 diễn ra như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
Cảm thấy khó thở khi mang thai có đáng lo?

Khi mang thai, cơ thể của người phụ nữ sẽ thay đổi rất nhiều so với lúc bình thường như: buồn nôn, thèm ăn, tức ngực,… trong đó có biểu hiện hơi khó thở khiến cho nhiều thai phụ lo lắng. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách xử trí trong bài viết dưới đây nhé!


Nguyên nhân gây khó thở khi mang thai

  • Do sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.
  • Do mẹ bầu thiếu sắt nhưng không được điều trị kịp thời cũng có thể gặp khó khăn trong việc hít thở.
  • Do sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ, khi thai nhi càng phát triển, tử cung càng mở rộng sẽ chèn ép làm hoạt động của cơ hoành bị hạn chế, làm mẹ bầu khó thở hơn.


Mức độ nguy hiểm của chứng khó thở khi mang thai

Theo nghiên cứu, khó thở khi mang thai có thể xảy đến với 60-70% mẹ bầu. Hầu hết các trường hợp này đều không gây vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.

  • Tuy nhiên,
... Xem thêm
Cảm thấy khó thở khi mang thai có đáng lo?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
3
Xem thêm bình luận
Bụng bầu nhỏ có sao không?

Khi mang thai có rất nhiều mẹ bầu bụng to, nhưng lại có nhiều mẹ bầu bụng nhỏ. Những mẹ bẩu bụng nhỏ thường lo lắng không biết bụng nhỏ vậy thì con có phát triển được bình thường hay không. Vậy bụng bầu nhỏ có sao không, có gây ảnh hưởng gì tới thai nhi không?

Bụng bầu nhỏ có sao không?

Bụng bầu nhỏ có thể không phải là vấn đề nghiêm trọng nếu thai nhi vẫn phát triển khỏe mạnh, tuy nhiên, trong một số trường hợp, bụng bầu nhỏ có thể phản ánh một số vấn đề cần được theo dõi và kiểm tra kỹ lưỡng.

Vậy lý do các mẹ khi mang thai bầu bụng nhỏ là gì?

– Khi mang thai bụng to hay bụng nhỏ sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, những mẹ bầu có dáng người cao thì bụng bầu sẽ nhỏ hơn với những mẹ bầu có chiều cao thấp, Với những người cao thì khoảng cách từ hông xuống mông rộng khi thai nhi phát triển lớn dần thì tử cung mẹ có xu hướng kéo dài ra vì vậy mà trông bụng sẽ gọn hơn và ít phát triển ra phía ngoài.

– Việc bụng bầu nh

... Xem thêm
Bụng bầu nhỏ có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

12

avatar
Mang thai 3 tháng đầu có nên đi đám ma?

9

12

avatar
Bị trĩ khi mang thai phải làm sao?

7

14

avatar
Mang thai 3 tháng đầu có nên uống vitamin tổng hợp?

9

11

avatar
Làm sao hết nhạt miệng khi mang thai?

6

11

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!