Bé tập đi và mẫu giáo (2-5 tuổi)

5 chủ đề
13k tương tác
3.1k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Chào mừng thành viên mới tháng 10 - 2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 10/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:

✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


Tải App Hello Bacsi - Nhận ngay 100K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Hỏi bác sĩ ngay


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để giao lưu với Bác Sĩ và Cộng Đồng của

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
Xem thêm bình luận
Tăng đề kháng cho con

Bé nhà e vào mùa này cứ đi học được vài hôm lại đau sốt, sổ mũi xót ruột quá các mẹ ơi. Các mẹ có cách nào tăng đề kháng cho con cho e xin với, em cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Có phải chậm phát triển?

Bé nhà em 3 tuổi nhưng em thấy con giao tiếp kém lắm ạ. Đòi hỏi muốn gì thì nói được nhưng khi hỏi những câu đơn giản thì ko trả lời được hoặc ko hiểu. Kb có phải chậm phát triển ko các mom. Em lo quá ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Lịch trình bất ngờ của 1 đứa trẻ giỏi: Muốn điểm cao, ưu tiên giấc ngủ và tập thể dục, thêm hai yếu tố ít ai ngờ tới

Mẹ Rourou, một blogger chia sẻ về kinh nghiệm nuôi dạy con ở Trung Quốc đã chia sẻ rằng: Hôm nay, mình muốn chia sẻ một số điều tâm đắc trong hành trình nuôi dạy con, đặc biệt là làm sao để tạo nên môi trường gia đình như một nơi “nạp năng lượng” tích cực cho con cái.


Nghỉ ngơi đầy đủ - Giấc ngủ là chìa khóa


Mình từng đọc một nghiên cứu thú vị, trong đó trẻ ngủ đủ 8 tiếng mỗi đêm có khả năng ghi nhớ và tiếp thu kiến thức tốt hơn hẳn. Khi ngủ, não bộ sẽ lọc bỏ những thông tin thừa thãi và lưu lại những kiến thức cần thiết. Mình đã thử áp dụng việc này với con gái và thực sự thấy rõ sự thay đổi. Nếu không ngủ đủ hoặc ngủ muộn, hôm sau con sẽ mệt mỏi, khó tập trung. Từ đó, mình luôn cố gắng để con có giờ giấc ngủ đều đặn, đủ giấc.


Tập thể dục - Không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn giúp học tập hiệu quả hơn

Chỉ một giờ tập thể dục sau giờ học cũng đã đủ để giúp con mình học hiệu quả hơn. Thể thao khô

... Xem thêm
Lịch trình bất ngờ của 1 đứa trẻ giỏi: Muốn điểm cao, ưu tiên giấc ngủ và tập thể dục, thêm hai yếu tố ít ai ngờ tới
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
4
Xem thêm bình luận
Đột Quỵ Trẻ Em: Nguyên Nhân, Triệu Chứng và Phòng Ngừa

Đột quỵ là một bệnh lý nguy hiểm có thể gây tử vong hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề. Tuy thường gặp ở người lớn, đột quỵ cũng có thể xảy ra ở trẻ em, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của trẻ. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa đột quỵ ở trẻ em.


Đột quỵ trẻ em là tình trạng thiếu máu não cấp tính do mạch máu bị tắc nghẽn hoặc vỡ, làm giảm oxy và dưỡng chất cung cấp cho não. Tình trạng này có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho tế bào não, dẫn đến liệt nửa người, suy giảm trí nhớ, mất khả năng nói, thị lực yếu và biến đổi hành vi. Đột quỵ có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, từ sơ sinh đến tuổi thiếu niên.

Đột quỵ ở trẻ em thường được chia thành ba giai đoạn tuổi khác nhau:

  • Trước khi sinh
  • Thời kỳ sơ sinh (28 ngày đầu đời)
  • Từ sơ sinh đến 18 tuổi


Nguyên Nhân Gây Đột Quỵ Ở Trẻ Em

Nguyên nhân đột quỵ ở trẻ thường liên quan đế

... Xem thêm
Đột Quỵ Trẻ Em: Nguyên Nhân, Triệu Chứng và Phòng Ngừa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
3
6
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu nhận biết có giun trong bụng? Đau bụng giun khác gì đau bụng thông thường?

Nhiễm giun là bệnh lý phổ biến tại Việt Nam, nó có thể xảy ra với mọi lứa tuổi, đau bụng giun chỉ là một trong những biểu hiện khi bị nhiễm giun. Cơn đau có thể là đau quặn bụng từng cơn quanh rốn, đau khi đói ở cả vùng thượng vị và bụng dưới kèm theo các biểu hiện kèm như: đầy bụng khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, táo bón, tiêu chảy,...

Khi trẻ bi nhiễm giun sẽ có những biểu hiện như tắc ruột, bụng to, đầu to, ngứa hậu môn, khi xét nghiệm phân sẽ thấy có nhiều trứng giun... Ngoài ra, ở người lớn có thể kèm theo các biểu hiện kém tập trung, da xanh xao, người mệt mỏi do thiếu máu, bứt rứt, lo âu, trí nhớ kém, đau bụng âm ỉ quanh rốn...

Nguyên nhân chủ yếu khiến người bệnh bị nhiễm giun và đau bụng giun chính là do thói quen ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh, ăn sống, uống nước lã... khiến cho giun sán dễ dàng xâm nhập và ký sinh trong cơ thể người bệnh.

Ngoài ra, tỷ lệ nhiễm các loại giun sán nguy hiểm còn tùy thuộc

... Xem thêm
Dấu hiệu nhận biết có giun trong bụng? Đau bụng giun khác gì đau bụng thông thường?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
4
Xem thêm bình luận
Mẹo chữa viêm họng cho bé không dùng kháng sinh

Trẻ bị viêm họng là một trong những bệnh lý thường gặp khiến nhiều phụ huynh lo lắng khi con mình mắc phải. Các triệu chứng của viêm họng khiến bé khó chịu và mệt mỏi nên nhiều cha mẹ loay hoay tìm cách khắc phục, đặc biệt là dùng kháng sinh. Bài viết dưới đây sẽ chỉ mẹ cách chữa viêm họng cho bé không dùng kháng sinh an toàn và hiệu quả.

1. Mẹo chữa viêm họng cho bé không dùng kháng sinh.

Viêm họng mặc dù không gây nguy hiểm nhưng các triệu chứng thường khiến bé quấy khóc, khó chịu, ăn uống kém. Điều này khiến các bậc phụ huynh lo lắng và thấy xót con. Để xác định nguyên nhân cụ thể của viêm họng ở trẻ, cha mẹ nên cho bé đến gặp bác sĩ chuyên khoa.

Bác sĩ sẽ thực hiện các kiểm tra cần thiết để đưa ra kết luận chính xác nhất về tình trạng sức khỏe của bé. Từ đó, xây dựng liệu pháp điều trị và loại kháng sinh phù hợp nếu nguyên nhân là vi khuẩn gây ra. Dưới đây là một số cách chữa viêm họng cho bé không dùng kháng sinh mà mẹ có thể

... Xem thêm
Mẹo chữa viêm họng cho bé không dùng kháng sinh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
4
Xem thêm bình luận
Bé 25 tháng nói mới vài từ đơn có bị chậm nói không?

Bé nhà em 25 tháng nói mới vài từ đơn có bị chậm nói không ạ? Các mẹ chia sẻ em các tips hay để bé nói câu dài được không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
10
19
Xem thêm bình luận
Uống hạ sốt không hạ phải làm sao?

Sốt là triệu chứng rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ nhỏ, khiến người bệnh rất khó chịu và có tâm lý sử dụng thuốc hạ sốt. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp uống thuốc nhưng sốt vẫn không giảm. Vậy người bệnh uống hạ sốt không hạ phải làm sao?

Uống hạ sốt không hạ phải làm sao?

Trước khi tìm nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ uống thuốc hạ sốt mà không giảm, cha mẹ cần nhớ rằng sốt là cách cơ thể phản ứng chống lại sự nhiễm trùng. Do đó cha mẹ chỉ nên cho bé uống thuốc nếu sốt thật sự khiến con khó chịu và thường là thân nhiệt phải trên 39 độ C.

Các loại thuốc hạ sốt thường bắt đầu có tác dụng sau 30 phút và tác dụng này sẽ kéo dài khoảng 2 giờ đồng hồ. Các thuốc hạ sốt hay được sử dụng bao gồm:

  • Acetaminophen (hay Paracetamol): Hoạt chất này có thể sử dụng cho trẻ dưới 3 tháng tuổi. Liều dùng của Acetaminophen cần tính theo cân nặng của bé, thường là 15-20 mg/kg cân nặng và lặp lại mỗi 4-6 giờ. Chú ý: Không cho trẻ uống Ac
... Xem thêm
Uống hạ sốt không hạ phải làm sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
4
8
Xem thêm bình luận
Bé 5 tuổi bị nhức răng uống thuốc được không?

Bé nhà em 5 tuổi, bị mòn 4 răng hàm trên, mòn sát gốc luôn rồi. Em có cho bé đi khám mà bác sĩ bảo chờ thay răng sữa thôi chứ không có can thiệp gì. Giờ bé bị đau răng em không biết phải làm sao. Cho bé uống giảm đau được không ạ? Bé em vẫn đánh răng sáng tối đều từ hơn 1 năm nay rồi.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
4
15
Xem thêm bình luận
Bạch cầu cao ở trẻ em có nguy hiểm không?

Tình trạng bạch cầu tăng cao ở trẻ cũng giống như người lớn, có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đang diễn ra. Cùng tìm hiểu kỹ hơn vấn đề bạch cầu cao ở trẻ em có nguy hiểm không trong bài viết này nhé.

1.Lượng bạch cầu ở trẻ em theo từng độ tuổi

Chức năng chung của bạch cầu là chống lại các tác nhân xâm nhập vào bên trong cơ thể. Nó có những đặc tính như: xuyên mạch, tức tự biến đổi hình dạng để chui qua các tế bào nội mô mạch máu; vận động, giống như a-míp để đi đến các tổ chức cần nó; hóa ứng động, tức là khi bạch cầu bị hấp dẫn đến vị trí tổn thương khi có các hóa chất được phóng ra bởi các tế bào tổn thương hoặc vi khuẩn, khi có các phức hợp miễn dịch; thực bào, là khi bắt các vật lạ đưa vào trong bào tương rồi sẽ tiêu hóa chúng.

Theo thời gian bạch cầu sẽ thay đổi về số lượng. Tuổi càng nhỏ thì bạch cầu sẽ nhiều hơn khi lớn tuổi. Cụ thể là:

  • Trẻ sơ sinh có số lượng bạch cầu trung bình từ 10.000 - 30.000/mm3;
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tất tần tật những điều ba và mẹ cần biết để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và yêu thương con một cách khoa học và... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 25 tháng nói mới vài từ đơn có bị chậm nói không?

10

19

avatar
Bé hay ăn vạ phải làm sao?

11

16

avatar
Bé 5 tuổi bổ sung sắt gì cho dễ hấp thu?

6

15

avatar
Lịch sinh hoạt buổi tối và cuối tuần cho bé 2-5 tuổi

8

13

avatar
Dấu hiệu tay chân miệng nhẹ mẹ nên biết sớmBệnh

8

12

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!