Mẹ bầu

11 chủ đề
22k tương tác
20k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Bài đăng hot nhất

Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"  
Đã kết thúc
Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
524
5
7
Xem thêm bình luận
10 mẹo xin vía có bầu nhanh nhất cho các cặp đôi

Hành trình làm cha mẹ ban đầu có thể chứa đầy rẫy những thử thách cho các cặp đôi. Bên cạnh việc thăm khám bác sĩ thai sản thường xuyên thì nhiều người cũng tìm đến các mẹo dân gian để hy vọng mang lại một giải pháp. Một trong những mẹo được truyền tai nhau từ xưa đến nay chính là các mẹo xin vía có bầu nhanh, cùng mình tìm hiểu xem những mẹo dân gian này có hiệu quả không nhé:

10 mẹo xin vía có bầu cho các cặp đôi

Thay đổi vị trí giường ngủ

Trong phong thủy , giường ngủ không chỉ là nơi nghỉ ngơi mà còn là "trạm dẫn" năng lượng cho các cặp vợ chồng. Để thay đổi phòng ngủ sao cho hợp phong thuỷ, bạn cần điều chỉnh hướng đầu giường sao cho hợp tuổi và mệnh của hai vợ chồng. Hơn nữa, tránh đặt giường chéo góc tường, sát cửa ra vào hoặc giữa cửa sổ và cửa chính.

Một không gian hài hòa và sạch sẽ sẽ thu hút nguồn năng

... Xem thêm
10 mẹo xin vía có bầu nhanh nhất cho các cặp đôi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
7
6
Xem thêm bình luận
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu sơn móng tay được không?

Mẹ bầu trong bối cảnh hiện đại ngày nay có nhu cầu làm đẹp rất cao. Trên thực tế, có khá nhiều mẹ có mong muốn được làm đẹp móng tay để giữ tinh thần thoải mái, tự tin. Vậy mang thai 3 tháng đầu sơn móng tay được không? Có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết bên dưới nhé.

Mang thai 3 tháng đầu sơn móng tay được không?

Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu khẳng định rằng việc làm móng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu hay thai nhi. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế đều khuyến nghị phụ nữ mang thai - đặc biệt là trong 3 tháng đầu - nên cẩn trọng khi tiếp xúc với hóa chất, bao gồm cả sơn móng tay .

Trong quá trình làm móng, một số salon sử

... Xem thêm
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu sơn móng tay được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
6
6
Xem thêm bình luận
Mang thai 3 tháng đầu ăn rau dền được không? Lợi ích và lưu ý gì khi ăn?

Mang thai ăn uống gì cũng rất cẩn trọng, nhất là trong 3 tháng đầu có những món bạn thích ăn nhưng còn đắn đo không biết có ăn được hay không, như món rau dền là điền hình. Mang thai 3 tháng đầu ăn rau dền được không? Đây là câu hỏi rất hay vì 3 tháng đầu là giai đoạn nhạy cảm, nên việc ăn uống cần thận trọng.


Về rau dền, câu trả lời là:

👉 Có thể ăn rau dền khi mang thai 3 tháng đầu, và nó còn rất tốt nếu ăn đúng cách.

Lợi ích của rau dền cho bà bầu 3 tháng đầu:

1. Bổ sung sắt và ngừa thiếu máu

Rau dền rất giàu sắtaxit folic, hai dưỡng chất cực kỳ quan trọng để hỗ trợ quá trình tạo máu cho mẹ và phòng dị tật ống thần kinh cho thai nhi.

2. Cung cấp canxi và magie

Giúp xương mẹ chắc khỏe, hỗ trợ thai nhi phát triển hệ xương, răng.

3. Chống táo bón

Rau dền chứa nhiều chất xơ, giúp mẹ

... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu ăn rau dền được không? Lợi ích và lưu ý gì khi ăn?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không? Lưu ý cần biết

“Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không?” là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu đang tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng an toàn và lành mạnh cho thai kỳ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp cụ thể và cung cấp những lợi ích, lưu ý cần thiết khi bổ sung bí đỏ vào khẩu phần ăn trong tam cá nguyệt đầu tiên.

1. Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không?

Với câu hỏi “Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không?”, câu trả lời là “Được”. Thậm chí, bí đỏ còn là thực phẩm được nhiều chuyên gia sức khỏe khuyến khích dùng cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt đầu tiên.

Nguyên nhân là vì bí đỏ (hay bí ngô) là thực phẩm giàu folate - một dưỡng chất cực kỳ quan trọng giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi trong giai đoạn đầu thai kỳ.

Bên cạnh đó, bí đỏ còn chứa vitamin A, C, kali và chất xơ, rất tốt cho cả mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Tuy

... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không? Lưu ý cần biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
7
6
Xem thêm bình luận
Làm sao để hết chua miệng khi mang thai? Nguyên nhân vì sao?

Một số mẹ bầu thường cảm thấy vị chua chua trong miệng khi đang mang thai. Vậy nguyên nhân là do đâu? Và làm sao để hết chua miệng khi mang thai? Dưới đây là câu trả lời.


1. Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chua miệng khi mang thai

Do nồng độ hormone thay đổi

Sự thay đổi hormone thai kỳ có thể khiến mẹ bầu ghét một món ăn từng thích hoặc thích những món ăn từng ghét. Đôi khi nó có thể gây ra vị chua hoặc vị kim loại trong miệng, ngay cả khi mẹ bầu không ăn bất cứ món gì.

Do axit trong dạ dày

Trong khi mang thai, hormone estrogen và progesterone trong cơ thể mẹ bầu sẽ tăng cao. Tình trạng này khiến cơ vòng dưới thực quản giãn ra, dễ dẫn đến tình trạng trào ngược axit dạ dày lên thực quản và gây cảm giác chua ở miệng.

Do thói quen ăn uống

Một số loại thực phẩm mà mẹ đã ăn cũng có thể gây nên chua miệng, chẳng hạn thực phẩm chứa axit như trái cây họ cam quýt, dưa chua, đ

... Xem thêm
Làm sao để hết chua miệng khi mang thai? Nguyên nhân vì sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
2
3
Xem thêm bình luận
Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có sao không, ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có sao không? Đây là câu hỏi nhiều mẹ bầu thắc mắc, cùng tìm hiểu với mình nha


Tiêm vắc xin cúm khi mang thai không chỉ an toàn mà còn được khuyến cáo bởi các tổ chức y tế lớn như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC).


Vì sao tiêm vắc xin cúm khi mang thai lại tốt?

  • Bảo vệ mẹ bầu: Khi mang thai, hệ miễn dịch người mẹ suy giảm tự nhiên, nên nguy cơ bị cúm nặng (dẫn đến viêm phổi, nhập viện hoặc biến chứng nặng) cao hơn bình thường.
  • Bảo vệ thai nhi: Nếu mẹ bị cúm nặng, nguy cơ sinh non, nhẹ cân hoặc thai lưu sẽ tăng lên.
  • Truyền miễn dịch cho em bé: Các kháng thể mà mẹ sản sinh sau tiêm vắc xin có thể truyền sang thai nhi qua nhau thai, giúp bảo vệ em bé trong những tháng đầu đời (khi bé còn quá nhỏ để tự tiêm phòng).


Về độ an toàn:

    ... Xem thêm
    Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có sao không, ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    14
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không? Lợi ích của mía

    Mía là một món ăn vặt thơm ngon và giàu dinh dưỡng dành cho mọi người. Vậy còn mẹ bầu thì sao? Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không? Dưới đây là câu trả lời.


    Mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không?

    Câu trả lời là “Có”. Mía là thực phẩm chứa rất nhiều dinh dưỡng và khoáng chất có lợi cho cơ thể mẹ bầu. Những chất dinh dưỡng này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể cho mẹ, cũng như hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.


    Thành phần dinh dưỡng của mía

    Vậy mẹ có biết mía chứa dinh dưỡng thế nào mà mẹ mang thai 3 tháng đầu lại được ăn mía không? Cụ thể thì theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong 100g nước mía nguyên chất, không đá sẽ mang lại các giá trị dinh dưỡng như sau:

    • Năng lượng: 74 calo.
    • Carbohydrate: 20,2g.
    • Canxi: 7mg.
    • Sắt: 0,1mg.

    Ngoài ra, mía còn chứa đa dạng các loại vitam

    ... Xem thêm
    Mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không? Lợi ích của mía
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    9
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao?

    Một số mẹ bầu có sở thích nằm võng ngủ bởi nó mang lại cảm giác thư thái. Thế nhưng, liệu phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao? Dưới đây chính là câu trả lời.


    Lợi ích của việc nằm võng đối với các mẹ bầu

    Trước khi tìm hiểu liệu mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không, ta cần điểm qua các lợi ích của việc nằm võng.

    Cử động lắc lư của võng gợi nhớ đến cảm giác trong bụng mẹ, giúp thư giãn, giảm căng thẳng trong quá trình mang thai. Vì thế nằm võng giúp các mẹ bầu dễ đi vào giấc ngủ, đồng thời giảm đau lưng đáng kể.


    Để thoải mái hơn khi nằm võng, mẹ nên điều chỉnh độ cong của võng cho phù hợp. Bởi võng quá trũng sâu sẽ khiến trọng tâm bị dồn vào bụng và gây khó chịu.


    Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không?

    Mặc dù mang đến cảm giác thư giãn cho mẹ bầu, các chuyên gia y tế lại không khuyến khích mẹ bầu nằm võng trong

    ... Xem thêm
    Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao?
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    20
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Mang thai 3 tháng đầu ăn khoai tây được không? Lợi ý và lưu ý gì khi ăn khoai tây

    Mang thai 3 tháng đầu ăn gì các mẹ cũng đều cân nhắc, như khoai tây ăn có được không? Thì câu trả lời là mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu vẫn ăn được khoai tây, thậm chí ăn đúng cách còn rất tốt cho mẹ và bé đó! 🌼 Nhưng cũng cần một vài lưu ý nhỏ nhé.


    🌟 Lợi ích của khoai tây cho mẹ bầu 3 tháng đầu:

    - Cung cấp năng lượng: Khoai tây giàu tinh bột nên giúp mẹ bầu có thêm năng lượng, giảm mệt mỏi.

    - Giàu vitamin và khoáng chất:

    • Vitamin C hỗ trợ tăng cường miễn dịch.
    • Vitamin B6 tốt cho sự phát triển não bộ thai nhi.
    • Kali giúp ổn định huyết áp, ngừa chuột rút.
    • Chất xơ trong khoai tây hỗ trợ tiêu hóa, giúp mẹ bầu tránh táo bón – vấn đề hay gặp khi mới mang thai.


    Lưu ý khi ăn khoai tây trong 3 tháng đầu:

    1. Tránh ăn khoai tây mọc mầm hoặc có vỏ màu xanh:

    Vì chúng chứa solanine, một chất độc có thể gây ngộ độc, đau bụng, buồn n

    ... Xem thêm
    Mang thai 3 tháng đầu ăn khoai tây được không? Lợi ý và lưu ý gì khi ăn khoai tây
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    19
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Phụ nữ mang thai không nên ăn gì để an toàn cho thai nhi

    Khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, mẹ bầu cần rất cẩn trọng với chế độ ăn uống để an toàn cho thai nhi. Một số nhóm thực phẩm nên tránh hoặc hạn chế bao gồm:

    1. Thực phẩm sống hoặc chưa nấu chín kỹ

    • Hải sản sống (sashimi, hàu sống, gỏi cá…)
    • Thịt tái, thịt sống (như bò tái, nem chua…)
    • Trứng sống hoặc các món có trứng chưa chín
    • Sữa tươi chưa tiệt trùng và các sản phẩm từ sữa thô

    👉 Những thực phẩm này có thể chứa vi khuẩn như Listeria, Salmonella, gây nhiễm trùng, tăng nguy cơ sảy thai.

    2. Các loại cá chứa hàm lượng thủy ngân cao

    Các loại cá chứa lượng thuỷ nhân cao như: cá kiếm, cá mập, cá thu vua, cá kình... Thủy ngân có thể gây tổn thương hệ thần kinh thai nhi, gia tăng nguy cơ biến chứng.

    3. Các loại thực phẩm dễ gây co bóp tử cung

    • Đu đủ xanh, mướp đắng (khổ qua), nha đam (lô hội)
    • Rau ngót sống, rau sam, ngải cứu (nếu ăn nhiều)
    ... Xem thêm
    Phụ nữ mang thai không nên ăn gì để an toàn cho thai nhi
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    22
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Giới thiệu về nhóm
    Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
    Trò chuyện ngay
    Dành riêng cho thành viên cộng đồng
    Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!