Mẹ bầu

11 chủ đề
23k tương tác
20k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Bài đăng hot nhất

Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"  
Đã kết thúc
Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"

🎉Cả nhà yêu ơi, đã có Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three" rồi nè. Cùng MarryBaby xem danh sách kết quả trúng thưởng nhé!


Sau đây, Admin xin chúc mừng 10 bạn thành viên may mắn trúng "Baby three" nha!

1 Na Rim hoatha***@gmail.com

2 Thỏ Sage thosage***@gmail.com

...
Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
638
5
7
Xem thêm bình luận
[Minigame] THỬ TÀI ĐẶT TÊN Ở NHÀ CHO BÉ TRAI   
Đã kết thúc
[Minigame] THỬ TÀI ĐẶT TÊN Ở NHÀ CHO BÉ TRAI

💝 Cả nhà thân yêu ơi! Minigame chơi vui có thưởng đã có trên cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby rồi nè!


Có bạn nào đang săn Trâu vàng trong năm 2023 không? Cùng MarryBaby thử vận may với minigame “Thử tài đặt tên ở nhà cho bé trai” để có cơ hội nhận 100.000đ nha! Hy vọng qua minigame này các bạn sẽ có

...
Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
26
53
Xem thêm bình luận
Làm gì để giảm đau lưng khi mang thai

Mình xin chia sẻ 1 số kinh nghiệm giúp mẹ bầu giảm đau lưng khi mang thai:

• Tập thể dục hàng ngày: không chỉ phụ nữ mang thai và người bình thường tập thể dục thường xuyên sẽ giúp xương khớp linh hoạt hơn, giảm áp lực lên cột sống lại nâng cao sức khỏe của bà bầu. Phụ nữ có thai nên tập luyện nhẹ nhàng, vừa sức để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé trong bụng mẹ. Nên tham gia các môn thể thao như bơi lội, đi bộ, yoga...

• Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt: Đi đứng nhẹ nhàng, đúng tư thế, đứng thẳng, vươn người lên cao. Không đột ngột cúi xuống hay đột ngột đứng lên. Không ngồi một chỗ quá lâu, nên đứng dậy đi lại khoảng 5 - 10 phút sau khoảng 1 - 2 tiếng ngồi làm việc.

• Khi ngủ nằm nghiêng về 1 bên, dùng gối kẹp giữa 2 chân, dùng 1 chiếc chăn mỏng để dưới bụng để đỡ bụng. Việc này sẽ giúp giảm áp lực lên cột sống.

• Chườm mát hoặc chườm ấm: phương pháp này cũng sẽ giúp bà bầu giảm cơn đau. Chườm lên vùng lưng khoảng 20 phút. Chú ý không chư

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
8
3
Xem thêm bình luận
Đùi nổi mẫn đỏ , kèm ngứa khi mang thai

Em bầu 38w mà mấy hôm nay trời nóng, bụng, ngực và đùi em tự nhiên nổi mẩn đỏ như dị ứng kèm ngứa. cho em hỏi đùi nổi mẩn đỏ kèm ngứa khi mang thai có sao không?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
4
Xem thêm bình luận
List nhạc dành cho Mẹ Bầu giúp phát triển trí não thai nhi

Các nghiên cứu khoa học cho biết, em bé được nghe nhạc từ trong bụng mẹ thường thông minh và tăng khả năng sáng tạo. Điều này chứng tỏ âm nhạc có nhiều tác động tới thai nhi trong bụng mẹ. Những bản nhạc cho bà bầu giúp mẹ thư giãn, thai nhi phát triển và tạo sự kết nối giữa hai mẹ con.

Các bài hát tiếng Anh khi mang thai nên nghe

Sleeping child - Micheal Learn To Rock

Brahms Lullaby

Twinkle twinkle little star

Lullaby – Dixie Chicks

Capri – Colbie Caillat

Album Baby Chopin

Album Baby Bach

Album Baby Mozar

Các bài hát tiếng Việt khi mang bầu nên nghe

Con gái nhỏ của ba

Ba kể con nghe

Cả nhà thương nhau

Nhật kí của mẹ - Hiền Thục

Lòng mẹ

Ước mơ của thiên thần

Gia đình nhỏ, hạnh phúc to

Tìm về lời ru – Thu Hiền

Nhạc không lời phát triển trí não thai nhi

Peter and the wolf - Sergey Prokofiev

From the New World - Bản giao hưởng thứ 9 -

Symphony no5 - Beetho

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
19
8
2
Xem thêm bình luận
CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI DÙNG THUỐC CHO MẸ BẦU
  • Không tự ý dùng thuốc: Về nguyên tắc, sử dụng thuốc được kê đơn. Những thuốc được bán trên thị trường thì hãy hỏi ý kiến bác sĩ rồi mới sử dụng.
  • Khi mang thai cũng phải uống thuốc chỉn chu: Đó là những thuốc được kê đơn để điều trị bệnh hay cải thiện bệnh trạng nên không cần phải lo lắng.
  • Dùng đúng liều lượng, đúng số lần, đúng thời điểm: Nếu dùng sai cách sẽ nảy sinh rủi ro. Thuốc dùng đúng thì hiệu quả sẽ đạt tốt nhất.
  • Chỉ dùng thuốc được kê đơn cho mình: Cũng có trường hợp nhìn thì giống bệnh trạng nhưng thực ra là những bệnh khác nhau. Khi mang thai, có khi cần phải sử dụng loại thuốc khác.
  • Hiểu được giải thích của bác sĩ, đồng ý rồi sử dụng: Nếu có rủi ro khi dùng thuốc thì cũng phải hiểu cả những rủi ro đó, nhưng ngay cả như vậy nếu chấp nhận phần ưu điểm của thuốc thì hãy sử dụng.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
5
Xem thêm bình luận
10 MỐC KHÁM THAI MẸ BẦU NHẤT ĐỊNH PHẢI BIẾT

*10 mốc khám thai đặc biệt quan trọng này sẽ giúp ba mẹ theo dõi được tình hình sức khỏe của mẹ, của bé nhé


Thử que 2 vạch:

Siêu âm để kiểm tra đã có thai, giúp phát hiện các nguy cơ về bệnh mà mẹ và bé có thể gặp phải.

Khám thai từ tuần 6 – 8:

Siêu âm 2D để nghe tim thai, đo kích thước túi ối, chiều dài phôi.

Khám thai từ tuần 11 - 13 tuần 6 ngày:

- Xét nghiệm Double test để sàng lọc dị tật

- Đo độ mờ da gáy để đánh giá thai nhi có nguy cơ bị Down hay không

- Một số kiểm tra khác: kiểm tra cân nặng, đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu…

Khám thai từ tuần 16 - 22:

- Siêu âm 2D kiểm tra sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé

- Xét nghiệm Triple test để sàng lọc dị tật (nếu chưa xét nghiệm Double test trước đó)

Khám thai từ tuần 22 - 28:

- Siêu âm 4D kiểm tra hình thái thai nhi

- Tầm soát đái tháo đường thai kỳ

- Tiêm vắc-xin uốn ván VAT mũi đầu tiên

- Siêu âm tầm soát dị tật

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu, thơm ngon không bị tanh

Theo quan niệm dân gian, mẹ bầu ăn cháo cá chép giúp bổ tỳ vị, lợi tiểu, mát sữa, chữa ho, chữa các bệnh ngoài da do nóng trong, làm giảm chứng sưng phù và giúp em bé sinh ra sẽ thông minh, da trắng, môi đỏ.


Tuy nhiên, việc chế biến cháo cá chép cho bà bầu cần nên kỹ càng để đảm bảo sức khoẻ cho mẹ và bé. Bởi vì, cá chép thường là loại nuôi ở ao, hồ nên dễ nhiễm giun sán, ký sinh trùng gây hại. Mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 1 – 2 lần/tuần để đảm bảo sức khỏe nhé.


1. Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu xanh


Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu xanh.

Nguyên liệu

  • 500g cá chép
  • 50g đậu xanh
  • 150g gạo tẻ hoặc 1/2 chén ăn cơm
  • 1 nắm gạo nếp
  • Nước mắm, muối, hành khô, hành lá, thì là, tiêu, gừng


Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu xanh:



... Xem thêm
Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu, thơm ngon không bị tanh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
6
Xem thêm bình luận
Danh sách những việc mẹ bầu sẽ muốn làm tại tháng thứ 2
  • Khoảng sau 2 tuần kể từ ngày có kinh dự định, hãy đi khám ở bệnh viện phụ sản
  • Chú ý ăn uống để cân bằng dưỡng chất
  • Ý thức việc bổ sung acid folic, giảm muối
  • Chú ý tác dụng phụ của thuốc
  • Tránh mang giày cao gót


Vì đây là thời kỳ quan trọng cho việc hình thành và phát triển các cơ quan của thai nhi nên cần để ý việc cân bằng dưỡng chất, hỏi ý kiến bác sĩ và cẩn trọng khi dùng thuốc.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Một số điều mẹ bầu tập đầu có thể thắc mắc
  • Nước ối có màu gì?

- Nước ối có màu trong. Cứ 3 tiếng một lần nước ối lại được thay đổi, luôn giữ ở nhiệt độ 38 độ C, bảo vệ cho thai nhi cho đến khi được sinh ra.


  • Dây rốn có nối liền với rốn của mẹ không?

- Không, dây rốn nối với nhau thai trong tử cung, làm nhiệm vụ đưa dưỡng chất đến cho thai nhi tới khi bé chào đời.


  • Có thật là nhau thai hay nước ối của thai phụ càng trẻ thì càng sạch đẹp không?

- Không có việc như vây. Đây chỉ là ngộ nhận phát sinh từ việc thai phụ càng lớn tuổi thì gặp nhiều rủi ro hơn khi mang thai.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
Xem thêm bình luận
Có được uống sữa bầu khi bị tiểu đường thai kỳ không?

Khi mang thai, sức khỏe của mẹ và thai nhi đều phải được chú trọng. Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ lại càng phải kiểm soát chặt chẽ chế độ ăn uống và dinh dưỡng để tránh những trường hợp không mong muốn xảy ra. Sữa bầu là loại thực phẩm dinh dưỡng tốt cho thai phụ, nhưng tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!