Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Những mẹo dân gian giúp cho trẻ ngủ ngon không ọ ọe các mẹ nên thử

Dân gian Việt Nam có rất nhiều mẹo truyền miệng để giúp trẻ ngủ ngon, bớt ọ ọe, dễ chịu hơn. Tuy khoa học chưa chứng minh hết mọi cách, nhưng nhiều mẹ áp dụng thấy khá hiệu quả và an toàn. Dưới đây là những mẹo phổ biến nhất:


🌿 1. Dùng lá trầu không hơ ấm bụng bé

Cách làm:

  • Lấy 1–2 lá trầu tươi, rửa sạch.
  • Hơ ấm trên lửa nhỏ (để vừa ấm, không nóng quá).
  • Đặt nhẹ nhàng lá trầu lên bụng bé (qua lớp áo mỏng) khoảng 5 phút trước khi ngủ.

Tác dụng: Theo dân gian, trầu không giúp làm ấm bụng, giảm đầy hơi, trướng bụng — nguyên nhân phổ biến khiến trẻ ọ ọe khi ngủ.


🌿 2. Tắm nước ấm với lá mùi già

Cách làm:

  • Nấu nước lá mùi già (hoặc lá tía tô) cho bé tắm trước khi ngủ.
  • Pha nước cho nhiệt độ khoảng 37–38°C.

Tác dụng: Hương thơm dịu nhẹ của lá mùi giúp bé thư giãn, dễ chịu, ngủ sâu giấc.

... Xem thêm
Những mẹo dân gian giúp cho trẻ ngủ ngon không ọ ọe các mẹ nên thử
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
Con gái có bị bể giọng không, giọng sẽ như thế nào

Con gái có bị bể giọng không, giọng sẽ như thế nào cùng tìm hiểu qua bài chia sẻ này nha


Bể giọng (hay còn gọi là vỡ giọng) thường gắn liền với quá trình dậy thì, khi hormone thay đổi mạnh mẽ làm biến đổi thanh quản. Tuy nhiên:

- Ở con trai, bể giọng rõ rệt hơn: giọng nói trầm xuống nhiều, thanh quản to ra (gây hiện tượng nổi "trái cổ").

- Ở con gái, cũng có bể giọng, nhưng nhẹ nhàng hơn:

  • Giọng sẽ hơi trầm hơn trước.
  • Có thể mất kiểm soát giọng tạm thời (ví dụ: giọng lúc cao lúc thấp thất thường trong vài tháng).
  • Thanh âm ấm hơn, dày hơn so với lúc bé.


Vì sao bể giọng khác nhau?

Do nồng độ hormone testosterone ở nam giới tăng cao mạnh trong tuổi dậy thì làm thanh quản phát triển vượt trội, còn nữ giới chỉ có sự thay đổi nhẹ của estrogen và progesterone, nên sự thay đổi về giọng cũng nhẹ nhàng.


Biểu hiện bể giọng ở con gái có thể gồm:

  • Cảm g
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
Bật mí 7 mẹo cho bé mọc răng không sốt an toàn, hiệu quả

Mọc răng là cột mốc phát triển quan trọng nhưng cũng là giai đoạn “khó ở” nhất với nhiều bé. Cha mẹ thường lo lắng khi thấy con sốt, quấy khóc, biếng ăn trong quá trình mọc răng. Đừng lo, bài viết dưới đây sẽ bật mí những mẹo cho bé mọc răng không sốt cực hay từ dân gian, giúp bé dễ chịu, mẹ an tâm hơn khi con bước vào thời kỳ này.

1. Những dấu hiệu trẻ sốt mọc răng

Không phải bé nào mọc răng cũng sốt. Tuy nhiên, nếu có thì các dấu hiệu trẻ bị sốt mọc răng thường thấy bao gồm:

  • Sốt nhẹ khoảng 38ºC, xảy ra khoảng 3-5 ngày trước khi răng nhú lên. Đôi khi, nướu răng bị sưng viêm có thể khiến trẻ sốt cao hơn.
  • Nướu sưng đỏ, căng tức.
  • Chảy nhiều nước dãi.
  • Quấy khóc, cáu kỉnh.
  • Hay bỏ tay vào miệng, thích cắn đồ vật.
  • Bỏ bú, biếng ăn, ngủ không ngon giấ
... Xem thêm
Bật mí 7 mẹo cho bé mọc răng không sốt an toàn, hiệu quả
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
19
7
6
Xem thêm bình luận
Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không? Lưu ý cần biết

“Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không?” là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu đang tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng an toàn và lành mạnh cho thai kỳ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp cụ thể và cung cấp những lợi ích, lưu ý cần thiết khi bổ sung bí đỏ vào khẩu phần ăn trong tam cá nguyệt đầu tiên.

1. Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không?

Với câu hỏi “Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không?”, câu trả lời là “Được”. Thậm chí, bí đỏ còn là thực phẩm được nhiều chuyên gia sức khỏe khuyến khích dùng cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt đầu tiên.

Nguyên nhân là vì bí đỏ (hay bí ngô) là thực phẩm giàu folate - một dưỡng chất cực kỳ quan trọng giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi trong giai đoạn đầu thai kỳ.

Bên cạnh đó, bí đỏ còn chứa vitamin A, C, kali và chất xơ, rất tốt cho cả mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Tuy

... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu ăn bí đỏ được không? Lưu ý cần biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
7
6
Xem thêm bình luận
1 chén cơm bao nhiêu calo? Bật mí cách ăn cơm không béo

Cơm là món ăn quen thuộc trong hầu hết bữa ăn của người Việt. Thế nhưng, liệu ăn cơm có làm bạn tăng cân? 1 chén cơm bao nhiêu calo? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp lượng calo trong 1 chén cơm, ăn cơm có mập không, cũng như gợi ý cách ăn cơm khoa học để vừa ngon miệng, vừa giữ dáng.

1. 1 chén cơm bao nhiêu calo?

Một trong những câu hỏi phổ biến nhất với người đang theo đuổi chế độ ăn kiêng hoặc kiểm soát cân nặng chính là: 1 chén cơm bao nhiêu calo? Theo dữ liệu từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) , 1 chén cơm trắng (khoảng 100g) chứa khoảng 130 calo. Bên cạnh đó, một chén cơm còn cung cấp nhiều dưỡng chất thiết yếu như:

  • Chất đạm: 2,36g
  • Chất béo: 0,19g
  • Carbohydrate: 28,7g
  • Canxi: 1mg
  • Sắt: 1,46mg
  • Magiê: 8mg

Vậy nếu bạn chuyển sang ăn gạo lứt thì 1 chén cơm bao nhiêu calo? Câu trả lời theo Bộ

... Xem thêm
1 chén cơm bao nhiêu calo? Bật mí cách ăn cơm không béo
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
6
6
Xem thêm bình luận
Làm sao để hết chua miệng khi mang thai? Nguyên nhân vì sao?

Một số mẹ bầu thường cảm thấy vị chua chua trong miệng khi đang mang thai. Vậy nguyên nhân là do đâu? Và làm sao để hết chua miệng khi mang thai? Dưới đây là câu trả lời.


1. Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chua miệng khi mang thai

Do nồng độ hormone thay đổi

Sự thay đổi hormone thai kỳ có thể khiến mẹ bầu ghét một món ăn từng thích hoặc thích những món ăn từng ghét. Đôi khi nó có thể gây ra vị chua hoặc vị kim loại trong miệng, ngay cả khi mẹ bầu không ăn bất cứ món gì.

Do axit trong dạ dày

Trong khi mang thai, hormone estrogen và progesterone trong cơ thể mẹ bầu sẽ tăng cao. Tình trạng này khiến cơ vòng dưới thực quản giãn ra, dễ dẫn đến tình trạng trào ngược axit dạ dày lên thực quản và gây cảm giác chua ở miệng.

Do thói quen ăn uống

Một số loại thực phẩm mà mẹ đã ăn cũng có thể gây nên chua miệng, chẳng hạn thực phẩm chứa axit như trái cây họ cam quýt, dưa chua, đ

... Xem thêm
Làm sao để hết chua miệng khi mang thai? Nguyên nhân vì sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
2
3
Xem thêm bình luận
Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có sao không, ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có sao không? Đây là câu hỏi nhiều mẹ bầu thắc mắc, cùng tìm hiểu với mình nha


Tiêm vắc xin cúm khi mang thai không chỉ an toàn mà còn được khuyến cáo bởi các tổ chức y tế lớn như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC).


Vì sao tiêm vắc xin cúm khi mang thai lại tốt?

  • Bảo vệ mẹ bầu: Khi mang thai, hệ miễn dịch người mẹ suy giảm tự nhiên, nên nguy cơ bị cúm nặng (dẫn đến viêm phổi, nhập viện hoặc biến chứng nặng) cao hơn bình thường.
  • Bảo vệ thai nhi: Nếu mẹ bị cúm nặng, nguy cơ sinh non, nhẹ cân hoặc thai lưu sẽ tăng lên.
  • Truyền miễn dịch cho em bé: Các kháng thể mà mẹ sản sinh sau tiêm vắc xin có thể truyền sang thai nhi qua nhau thai, giúp bảo vệ em bé trong những tháng đầu đời (khi bé còn quá nhỏ để tự tiêm phòng).


Về độ an toàn:

    ... Xem thêm
    Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có sao không, ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    14
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không? Lợi ích của mía

    Mía là một món ăn vặt thơm ngon và giàu dinh dưỡng dành cho mọi người. Vậy còn mẹ bầu thì sao? Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không? Dưới đây là câu trả lời.


    Mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không?

    Câu trả lời là “Có”. Mía là thực phẩm chứa rất nhiều dinh dưỡng và khoáng chất có lợi cho cơ thể mẹ bầu. Những chất dinh dưỡng này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể cho mẹ, cũng như hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.


    Thành phần dinh dưỡng của mía

    Vậy mẹ có biết mía chứa dinh dưỡng thế nào mà mẹ mang thai 3 tháng đầu lại được ăn mía không? Cụ thể thì theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong 100g nước mía nguyên chất, không đá sẽ mang lại các giá trị dinh dưỡng như sau:

    • Năng lượng: 74 calo.
    • Carbohydrate: 20,2g.
    • Canxi: 7mg.
    • Sắt: 0,1mg.

    Ngoài ra, mía còn chứa đa dạng các loại vitam

    ... Xem thêm
    Mang thai 3 tháng đầu được ăn mía không? Lợi ích của mía
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    9
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao?

    Một số mẹ bầu có sở thích nằm võng ngủ bởi nó mang lại cảm giác thư thái. Thế nhưng, liệu phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao? Dưới đây chính là câu trả lời.


    Lợi ích của việc nằm võng đối với các mẹ bầu

    Trước khi tìm hiểu liệu mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không, ta cần điểm qua các lợi ích của việc nằm võng.

    Cử động lắc lư của võng gợi nhớ đến cảm giác trong bụng mẹ, giúp thư giãn, giảm căng thẳng trong quá trình mang thai. Vì thế nằm võng giúp các mẹ bầu dễ đi vào giấc ngủ, đồng thời giảm đau lưng đáng kể.


    Để thoải mái hơn khi nằm võng, mẹ nên điều chỉnh độ cong của võng cho phù hợp. Bởi võng quá trũng sâu sẽ khiến trọng tâm bị dồn vào bụng và gây khó chịu.


    Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không?

    Mặc dù mang đến cảm giác thư giãn cho mẹ bầu, các chuyên gia y tế lại không khuyến khích mẹ bầu nằm võng trong

    ... Xem thêm
    Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao?
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    18
    4
    4
    Xem thêm bình luận
    Mang thai 3 tháng đầu ăn khoai tây được không? Lợi ý và lưu ý gì khi ăn khoai tây

    Mang thai 3 tháng đầu ăn gì các mẹ cũng đều cân nhắc, như khoai tây ăn có được không? Thì câu trả lời là mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu vẫn ăn được khoai tây, thậm chí ăn đúng cách còn rất tốt cho mẹ và bé đó! 🌼 Nhưng cũng cần một vài lưu ý nhỏ nhé.


    🌟 Lợi ích của khoai tây cho mẹ bầu 3 tháng đầu:

    - Cung cấp năng lượng: Khoai tây giàu tinh bột nên giúp mẹ bầu có thêm năng lượng, giảm mệt mỏi.

    - Giàu vitamin và khoáng chất:

    • Vitamin C hỗ trợ tăng cường miễn dịch.
    • Vitamin B6 tốt cho sự phát triển não bộ thai nhi.
    • Kali giúp ổn định huyết áp, ngừa chuột rút.
    • Chất xơ trong khoai tây hỗ trợ tiêu hóa, giúp mẹ bầu tránh táo bón – vấn đề hay gặp khi mới mang thai.


    Lưu ý khi ăn khoai tây trong 3 tháng đầu:

    1. Tránh ăn khoai tây mọc mầm hoặc có vỏ màu xanh:

    Vì chúng chứa solanine, một chất độc có thể gây ngộ độc, đau bụng, buồn n

    ... Xem thêm
    Mang thai 3 tháng đầu ăn khoai tây được không? Lợi ý và lưu ý gì khi ăn khoai tây
    Thích
    Chia sẻ
    Lưu
    Bình luận
    19
    4
    4
    Xem thêm bình luận

    Kết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi

    Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi