avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Kết quả NIPT có cho biết trai hay gái?

1. Xét nghiệm NIPT là gì?

NIPT là tên viết tắt của cụm từ NON INVASIVE PRENATAL TEST. Đây là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn, cho độ chính xác và an toàn cao, được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Với phương pháp này, các bác sĩ có thể phát hiện ra các bất thường về nhiễm sắc thể gây nên dị tật bẩm sinh của thai nhi như Down (trisomy 21), hội chứng Patau (trisomy 13), hội chứng Edwards (trisomy 18),…chứ không biết được giới tính của thai nhi.

Phương pháp NIPT được thực hiện dựa trên nguyên tác phân tích các ADN tự do có trong máu của người mẹ trong tuần thai thứ 10.

2. Ưu điểm phương pháp xét nghiệm NIPT

• Đây là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay về tỉ lệ sàng lọc bất thường nhiễm sắc thể. Tỷ lệ phát hiện hội chứng Down trên 99% trong khi Tripple test khoảng 69% (Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ).

• Xét nghiệm này được thực hiện từ rất sớm, khi thai nhi mới chỉ 10 tuần tuổi. Trong khi Double test phải được thực hiện từ 11 – 14 tuần, Triple test

... Xem thêm
3
18k
4 Bình luận
Để biết bầu trai hay gái theo kinh nghiệm dân gian

Bên cạnh cách nhận biết bầu trai hay gái dựa vào kỹ thuật y tế hiện đại, chúng ta có thể dựa vào một số kinh nghiệm dân gian.


Nhiều người dựa vào hình dáng bụng bầu để xác định giới tính thai nhi

Nhiều người truyền tai nhau rằng chúng ta có thể biết phụ nữ mang thai bé trai hay bé gái dựa vào khẩu vị của họ trong thai kỳ. Cụ thể, những chị em có xu hướng thèm đồ chua, ví dụ như mận, cóc hoặc xoài thì khả năng cao mang thai con trai. Trong khi đó, những bạn thèm đồ ngọt trong thời gian mang thai thường sinh bé gái. Trên thực tế, sự thay đổi về khẩu vị của người phụ nữ trong thời gian mang bầu xảy ra do nhiều yếu tố khác nhau.

Một cách nhận biết bầu trai hay gái theo dân gian khác đó là dựa vào hình dáng, kích thước bụng bầu. Nếu bụng bầu trông gọn gàng và hơi nhọn ở đầu thì người mẹ thường sinh bé trai. Trong trường hợp bụng bầu trông cao, tròn, khả năng cao là người phụ nữ sẽ sinh một em bé gái. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết hình dáng bụng bầu có thể th

... Xem thêm
4
18k
4 Bình luận
Bé đạp ít ở tháng thứ 7 thì có bình thường không?

Em dâu mình đang bầu tháng thứ 7, thấy bé đạp ít hơn mọi ngày, dưới 4 lần/tiếng thì có bình thường không các mom? phải đi khám bác sĩ không các mom?

3
18k
5 Bình luận
Bà bầu có ăn cà tím được không?

Bà bầu ăn cà tím có được không, có nên không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Nếu ăn số lượng vừa phải, cà tím sẽ là loại thực phẩm tốt cho bạn.

Trong thời gian bầu bí, có một số loại thực phẩm mà phụ nữ mang thai không nên ăn vì chúng gây nguy hiểm cho thai nhi. Ngoài ra, nhiều lời truyền miệng rằng cà tím cũng nằm trong danh sách này. Vậy bà bầu ăn cà tím được không hay bầu 3 tháng đầu ăn cà tím được không? Hãy cùng khám phá câu trả lời thông qua những chia sẻ của bác sĩ sản khoa Tạ Trung Kiên trong bài viết sau

https://hellobacsi.com/mang-thai/thai-ky/cham-soc-me-bau/ba-bau-an-ca-tim/

3
18k
3 Bình luận
Chiều dài xương mũi thai nhi 22 tuần

Chiều dài xương mũi thai nhi 22 tuần 4.5mm có gọi là chuẩn và an toàn không ạ?

2
18k
5 Bình luận
Tìm hiểu về bệnh tiểu đường thai kỳ và xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32

Làm sao để biết bị tiểu đường thai kỳ?

Nếu mẹ bầu ở tuần 32 gặp các dấu hiệu như khô miệng, mệt mỏi, đi tiểu nhiều, thường xuyên khát nước,… thì hãy đến gặp bác sĩ thăm khám. Một số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32 có thể sẽ được chỉ định. Mẹ bầu được chẩn đoán là bị tiểu đường thai kỳ ở tuần 32 nếu có tỉ lệ đường huyết như sau:

• Đường huyết đo vào lúc đói ≥ 126 mg/dl (7 mmol/l).

• Đường huyết đo vào thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dl (11 mmol/l).

Tiểu đường ảnh hưởng đến thai kỳ tuần 32 như thế nào?

Đa phần em bé vẫn phát triển khỏe mạnh khi mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ ở tuần 32. Tuy nhiên, nếu không biết cách ngăn ngừa bệnh vẫn có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng:

• Thai nhi bị béo phì, chỉ số cân nặng, chiều cao gia tăng đột biến gấp 2 – 3 lần so với tiêu chuẩn bình thường.

• Não bộ của em bé có thể bị tổn thương.

• Trẻ khi ra đời dễ mắc phải một số bệnh lý l

... Xem thêm
1
18k
3 Bình luận
Chào mừng các thành viên mới đầu tháng 8 của cộng đồng Mẹ bầu

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Mẹ bầu đầu tháng 8. Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hữu ích trong hành trình mang thai nhé!


Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN trên các động đồng đấy!!!!


▶️ Hỏi đáp bác sĩ miễn phí tại Cộng đồng Mẹ bầu


Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới nhé!


thủy trần

Lê Vũ Hồng Ý.

... Xem thêm
Chào mừng các thành viên mới đầu tháng 8 của cộng đồng Mẹ bầu
4
18k
3 Bình luận
Máu kinh khác máu sảy và máu báo thai như thế nào?

Trong giai đoạn mang bầu, chị em sẽ rất hoang mang trong việc phân biệt máu kinh khác máu sảy thai như thế nào bởi chúng có khá nhiều điểm tương đồng. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt của Máu kinh khác máu sảy thai như thế nào? máu sảy thai trong bài viết dưới đây.


Máu kinh, máu thai, máu sảy thai là gì?


Máu kinh

Chị em khi đến tuổi dậy thì sẽ trải qua hiện tượng hành kinh hàng tháng. Theo đó, mỗi tháng cơ thể chị em sẽ có một trứng (có thể hơn) được phóng thích để chuẩn bị cho quá trình thụ tinh. Ở giai đoạn này, nội mạc tử cung sẽ dày lên, bảo phủ bề mặc tử cung để chuẩn bị cho trứng được thụ tinh làm tổ.

Nhưng nếu trứng không được thụ tinh, nội mạc tử cung sẽ bị bong ra, được tống ra khỏi cơ thể, đi kèm với máu. Cả quá trình đào thải nội mạc tử cung này gọi là hành kinh. Nội mạc tử cung lẫn máu chính là máu kinh nguyệt. Thành phần của máu kinh nguyệt khác hẳn với thành phần của máu trong cơ thể

... Xem thêm
6
18k
4 Bình luận
Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không?


Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ, lượng đường trong máu ở tình trạng cao. Vì thế thai phụ cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều trái cây, rau xanh, chế độ ăn ít đường. Thai phụ ít nhiều cũng sẽ băn khoăn liệu bị tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu trong khi hàm lượng đường rất cao? Người bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa bầu? Uống loại sữa bầu nào là phù hợp với tình trạng bệnh của mình?

Dưới đây là một số lưu ý cho thai phụ bị tiểu đường thai kỳ:

– Không uống tùy tiện: Thai phụ nếu uống sữa bầu một cách tùy tiện thì nguy cơ tăng đường huyết, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

– Nhờ sự tư vấn của bác sĩ: Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ tiểu đường của thai phụ đó là cao hay thấp. Dựa vào đó để quyết định xem thai phụ đó bị tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không hay phải uống loại sữa bầu chuyên biệ

... Xem thêm
6
18k
4 Bình luận
thai không phát triển beta có tăng không?

Các mom ơi, cho em hỏi thai không phát triển beta có tăng không ?

4
18k
5 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!