avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Con sinh ra chân dài, nặng cân nhờ uống 5 loại nước này

Khám phá cùng MarryBaby những loại nước độc đáo và bổ dưỡng, được cho là có khả năng giúp trẻ phát triển chiều cao và cân nặng một cách tự nhiên nhé!

-----------------------

Dành riêng cho thành viên cộng đồng: Bạn có thắc mắc muốn hỏi bác sĩ? Tạo câu hỏi miễn phí ngay TẠI ĐÂY (Bạn nhớ đăng nhập trước nhé)

5
18k
7 Bình luận
Bí kíp tránh xa 🍎 bón cho mẹ bầu, lưu ngay

Trong quá trình mang thai, một trong những vấn đề phổ biến mà nhiều bà bầu phải đối mặt là táo bón, điều này có thể gây ra sự không thoải mái và ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Cùng MarryBaby tìm hiểu bí kíp tránh xa táo bón là một phần quan trọng của chế độ ăn uống và chăm sóc sức khỏe của mẹ bầu nhé!

-----------------------

Dành riêng cho thành viên cộng đồng: Bạn có thắc mắc muốn hỏi bác sĩ? Tạo câu hỏi miễn phí ngay TẠI ĐÂY (Bạn nhớ đăng nhập trước nhé)


4
18k
4 Bình luận
Cách giảm đau đầu khi mang thai hiệu quả

Đau đầu khi mang thai là tình trạng mẹ bầu thường gặp ở giai đoạn đầu hoặc cuối thai kỳ. Cơn đau đầu kéo dài không chỉ khiến bà bầu khó chịu, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết rõ hơn về chứng đau đầu khi mang thai và cách giảm đau hiệu quả.

1. Vì sao mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai?

Cơ thể phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi, đặc biệt là sự thay đổi về nồng độ hormone, dẫn đến nhiều triệu chứng trong đó có đau đầu. Đau đầu khi mang thai ở giai đoạn đầu của thai kỳ là biểu hiện sự thay đổi cơ thể ở người phụ nữ. Trên thực tế hơn 80% mẹ bầu có dấu hiệu đau đầu khi mang thai và trong số đó thì đến 58% thai phụ bị đau nửa đầu trong 3 tháng đầu thai kỳ. Các biểu hiện dễ nhận biết như đau nhói đầu, đau một bên kèm theo buồn nôn và nôn.

Một số mẹ bầu ở 3 tháng cuối thai kỳ sẽ thấy tăng cân nhanh chóng do trọng lượng của em bé tăng nhanh, đây là nguyên nhân gây cho quá trình lưu thông máu toàn cơ thể c

... Xem thêm
Cách giảm đau đầu khi mang thai hiệu quả
4
18k
4 Bình luận
5 hành động của mẹ bầu vô tình gây hại cho thai nhi

👉 Việc chăm sóc cho sức khỏe của thai nhi là một ưu tiên quan trọng trong thai kỳ. Tuy nhiên, đôi khi mẹ bầu có thể vô tình thực hiện những hành động có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là 5 hành động mà mẹ bầu cần tránh để bảo vệ sức khỏe của con mình 👇

3
18k
2 Bình luận
Chào mừng thành viên mới tháng 9-2023

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 9/2023 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi dành cho thành viên Cộng đồng MarryBaby:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame đang diễn ra trên cộng đồng.

✅ Đặt câu hỏi trực tuyến cho bác sĩ để được trả lời hoàn toàn miễn phí!

✅ Chia sẻ kinh nghiệm và giao lưu với tất cả thành viên trong cùng hội nhóm.


👉 Nào bắt đầu tạo bài đăng/ câu hỏi đầu tiên để giao lưu với bác sĩ và cộng đồng của bạn TẠI ĐÂY


Cảm ơn bạn vì đã là một thành viên đáng quý của Cộng đồng MarryBaby!!

Chào mừng thành viên mới tháng 9-2023
1
18k
1 Bình luận
Dư ối ở tuần 18

Chào Bác Sĩ, e khám thai ở tuần 18 thì kích thước khoang ối lớn nhất là 7.8cm được chuẩn đoán là bị dư ối. E được tư vấn là không ăn đồ ngọt, không uống nước mía, nước dừa và không ăn các loại trái cây mọng nước...

Bác sĩ cho e hỏi là tình trạng khoang ối lớn như vậy có cải thiện kích thước khi nước ối bình thường không ạ? E không hiểu khoang ối lớn nhất là gì ạ? Hy vọng bác sĩ giải đáp giúp e. E cảm ơn nhiều ạ

1
18k
4 Bình luận
HIỆN TƯỢNG RỈ ỐI VÀ KHÍ HƯ: MẸ BẦU CẦN PHÂN BIỆT NHƯ NÀO CHO CHUẨN?

Trong thai kỳ nhiều mẹ bầu nhầm lẫn giữa nước ối và khí hư trong thai kỳ. Tuy nhiên, các mẹ cần phải phân biệt rõ 2 tình trạng này để tự chăm sóc bản thân được tốt hơn và dễ dàng phát hiện được những bất thường của cơ thể. Bài viết sau sẽ cung cấp cho mẹ bầu những thông tin cần thiết nhất xoay quanh vấn đề này.


1. Nước ối là gì?

Nước ối là môi trường dưỡng chất ở thể lỏng, được tạo ra từ nhau thai, màng ối và hệ tuần hoàn của người mẹ trong ba tháng đầu của thai kỳ. Đây là một khối chất lỏng không màu bao quanh bé trong tử cung của mẹ. Nó như một chiếc đệm nước êm ái dành cho bé. Màng ối bảo vệ thai tránh sự xâm nhập của vi trùng từ bên ngoài. Bên cạnh đó, nước ối giúp cho các cơ quan nội tạng như phổi và thận của bé phát triển hoàn chỉnh. Ở tam cá nguyệt đầu tiên, bé sẽ nuốt nước ối, lọc qua thận của mình và bài tiết như nước tiểu. Bào thai cũng đào thải ra ngoài một số chất dịch từ phổi. Bất kỳ chất lỏng dư thừa sẽ được hấp thụ thông qua

... Xem thêm
HIỆN TƯỢNG RỈ ỐI VÀ KHÍ HƯ: MẸ BẦU CẦN PHÂN BIỆT NHƯ NÀO CHO CHUẨN?
3
18k
2 Bình luận
Các triệu chứng mang thai giữa thai kỳ và những điều nên làm

Mẹ bầu sẽ cảm nhận được gì trong tháng thứ 4 thai kỳ?


Tuần thai thứ 16 là thời điểm bà bầu bắt đầu cảm nhận được em bé👶 của mình cử động và di chuyển. Thai phụ cảm thấy trong bụng giống như có một quả bóng🎈 khí với những chuyển động nhẹ nhàng, tinh tế. Lượng máu trong cơ thể tăng lên để hỗ trợ cho sự phát triển của em bé, khiến cho thể tích dịch tăng cao, gây áp lực lên phần thân dưới, dẫn đến tĩnh mạch chân👣 nổi rõ hơn.


Bà bầu tuần 16 có thể nghe thấy nhịp tim của em bé trong lần khám thai định kỳ. Tóc và lông tơ của bé bắt đầu mọc lên. Cánh tay💪 và chân chuyển động rõ ràng hơn. Hệ thống thần kinh đang hình thành và thực hiện những hoạt động đầu tiên.


Các triệu chứng nào thường xuất hiện trong 3 tháng giữa thai kỳ?


Tăng trưởng tuyến vú


Bà bầu tuần 16 thường cảm thấy bộ ngực🤱 phát triển quá mức. Tuy nhiên, sau khi sinh con và cai sữa, tình trạng này sẽ

... Xem thêm
Các triệu chứng mang thai giữa thai kỳ và những điều nên làm
1
18k
2 Bình luận
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?

Mang thai là một trải nghiệm hạnh phúc đối với người phụ nữ nhưng đồng thời cũng là giai đoạn khiến họ gặp phải nhiều khó khăn về sức khỏe, trong số đó có hiện tượng táo bón. Khi rơi vào tình thế này, biết được bà bầu bị táo bón nên ăn gì mẹ bầu sẽ không còn bối rối, có được tâm thế chủ động để yên tâm vượt qua và có một thai kỳ khỏe mạnh.


Táo bón ở phụ nữ mang thai - nguyên nhân do đâu?


Táo bón khi mang thai được xem là hiện tượng phổ biến bởi hầu như thai phụ nào cũng sẽ gặp phải. Căn nguyên của tình trạng này chủ yếu xuất phát từ:


  • Nội tiết tố Progesterone gây ra sự co giãn và lỏng lẻo của dây bên trong thành ruột.


  • Sự thay đổi trong chế độ ăn uống, vận động cùng việc giảm lượng nước tuần hoàn trong cơ thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.


  • Sự gia tăng kích thước của thai nhi ở tử cung khiến cho ruột ngày càng bị đè mạnh và tác động lên khoảng trống trong b
... Xem thêm
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
6
18k
5 Bình luận
Sau sinh mổ mẹ mệt lắm không ạ?

Mẹ sau sinh mổ thường mất nhiều thời gian để phục hồi hơn mẹ sinh thường. Mẹ yên tâm, bài viết sau đây sẽ giúp mẹ mau chóng lấy lại sức khỏe và mau chóng lành vết thương thôi!🥰


Chăm sóc vết mổ


Trong tuần đầu tiên sau sinh mổ, vết mổ vẫn chưa khô nên các bác sĩ sẽ chăm sóc mẹ, vệ sinh vết mổ, cho thuốc giảm đau và kháng sinh, co hồi tử cung để tránh các biến chứng hay nhiễm trùng. Đến ngày thứ 3, bác sĩ có thể mở băng và để khô.🍃


Nếu sinh mổ lần đầu, mẹ được cắt chỉ sang tuần thứ 2 sau 5 ngày. Nếu mẹ mổ lần 2, mẹ sẽ được cắt chỉ sang tuần thứ 2 sau 7-8 ngày. Mẹ lưu ý không được để nước thấm ướt vùng vết mổ, chỉ nên lau người bằng nước ấm, hoặc tắm nhanh chóng.🌊🙅‍♀️


Chế độ dinh dưỡng


Mẹ không được ăn gì trong vòng 6 tiếng sau khi mổ. Mje chỉ nên uống nước, ăn cháo loãng cho tới khi bắt đầu “xì hơi” mới được ăn thức ăn đặc. Tình trạng táo bón, đầy hơi thường sẽ k

... Xem thêm
Sau sinh mổ mẹ mệt lắm không ạ?
1
18k
1 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!