avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Tổng hợp nhanh 8 mẹo dân gian giúp sinh nhanh cho mẹ bầu cực hiệu quả

Nhắc đến những cơn đau đẻ, những mẹ bầu đã từng trải qua đều ám ảnh và sợ hãi. Có những mẹ đau nhanh rồi hạ sinh em bé, nhưng có những mẹ cổ tử cung đã mở 3-5 phân rồi nhưng tận 2-3 ngày sau mới sinh. Xin giới thiệu các mẹ một vài mẹo dân gian giúp chuyển dạ nhanh và rút ngắn thời gian đau đẻ cho mẹ bầu qua bài viết dưới đây, mọi người có thể tham khảo nhé.

Ăn chè mè đen

Nếu như các mẹ vẫn đang tìm đồ ăn để có thể sinh nhanh thì có thể thử chè mè đen nhé. Đây là đồ ăn được khuyên nên ăn thử từ tuần 34-35 của thai kỳ nhằm đem tới hiệu quả tốt nhất cho quá trình sinh đẻ, vừa sinh thường vừa sinh nhanh mà lại giảm đau đớn hiệu quả.

Trong mè đen có chứa hàm lượng protein, vitamin E, axit folic hay dầu rất tốt cho mẹ bầu mang thai cũng như giúp cho thai nhi được phát triển một cách khỏe mạnh. Ngoài ra, thực phẩm này cũng rất bổ máu, tốt cho hệ tiêu hóa và kích thích nhanh chóng quá trình sinh con. Mẹ có thể ăn 3 - 4 bữa/tuần, mỗi lần chỉ nên ăn một bát

... Xem thêm
Tổng hợp nhanh 8 mẹo dân gian giúp sinh nhanh cho mẹ bầu cực hiệu quả  
4
17k
5 Bình luận
Bụng bầu và bụng mỡ có gì khác nhau?

Nhiều chị em khi mới mang thai thấy bụng hơi to lên lại lầm tưởng là do mình bị béo bụng vì thế mà chủ quan không để ý tới những dấu hiệu của cơ thể. Hãy cùng phân tích những điểm khác biệt của bụng bầu và bụng mỡ để không bị nhầm lẫn giữa 2 tình trạng này.

Ở bụng bầu thì đặc điểm nhận thấy dễ nhất là bụng cứng và tròn hơn so với bình thường. Điều này các mẹ có thể nhận thấy rõ ràng khi sờ lên bụng của mình. Ngược lại thì bụng mỡ thường mềm, nhão và có xu hướng chảy xệ và dù ngồi hay đứng thì bụng mỡ cũng đều xuất hiện ngấn.

Tiếp đó là bụng bầu sẽ xuất hiện các vết rạn, ở mỗi người thì kích thước các vết rạn sẽ khác nhau và càng về sau thì vết rạn càng trở nên rõ hơn, sẫm màu hơn. Đây cũng là đặc điểm mà chỉ có ở bụng bầu còn bụng mỡ thì tình trạng này không xuất hiện.

Ngoài ra nhiều chị em còn gặp phải các trường hợp như: béo bụng trên, béo bụng dưới và béo toàn phần của bụng,... Những vấn đề này thường là do thói quen ăn uống, sinh hoạt của các chị em. Cùng với đ

... Xem thêm
Bụng bầu và bụng mỡ có gì khác nhau?  
5
17k
5 Bình luận
Dấu hiệu bạn mang thai bé trai: Lời đồn và sự thật

Trong thế giới thai kỳ, mong đợi và tò mò về giới tính của em bé thường là một chủ đề được quan tâm nhiều. Nhiều lời đồn về dấu hiệu nhận biết giới tính của em bé trai đã tồn tại từ thời xa xưa, và nhiều bà bầu tin tưởng vào những dấu hiệu này như một phần không thể thiếu của hành trình mang thai. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đa số những lời đồn này không được hỗ trợ bởi khoa học, và chúng chỉ mang tính chất giả tưởng. Dưới đây là một số lời đồn phổ biến và sự thật có đúng không?

1
17k
2 Bình luận
KẾT QUẢ MINIGAME "TRẢ LỜI ĐÚNG - TRÚNG QUÀ TO"

🎉Tadaaaa!

Minigame “Trả lời đúng - Trúng quà to ” đã có kết quả rồi đây! Sau 10 ngày diễn ra trên cộng đồng Mẹ Bầu MarryBaby, Admin rất vui khi đã có rất nhiều thành viên tham gia tích cực minigame lần này!


Đáp án đúng là D. Viên bổ sung sắt dạng phóng thích kéo dài không chỉ tăng cường hấp thu sắt hiệu quả hơn mà còn giúp giảm tác dụng phụ trên đường tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón. Điều này có thể là một giải pháp hữu ích cho những người mẹ bầu đang gặp phải tác dụng phụ như buồn nôn hoặc nôn mửa khi dùng sắt đấy. Hello Bacsi đã có tổ chức chia sẻ trực tiếp "giải mã” tất cả những thắc mắc của mọi người về cách bổ sung sắt và làm cách nào để bổ sung sắt hiệu quả nhất trong thai kỳ, mời mẹ xem tại LINK

Sau đây, Admin xin chúc mừng 10 bạn

... Xem thêm
KẾT QUẢ MINIGAME "TRẢ LỜI ĐÚNG - TRÚNG QUÀ TO"
6
17k
7 Bình luận
Tại sao bầu không được ngồi trước cửa? Bí ẩn xin được bật mí

Theo dân gian, khi mang thai bà bầu không được ngồi trước cửa nhà. Đây là một vấn đề được nhiều mẹ bầu tranh cãi. Và hầu như, chưa có một lời giải đáp cụ thể nào cho điều này.

Vậy tại sao bầu không được ngồi trước cửa nhà? Để lý giải được vấn đề này hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tại sao bầu không được ngồi trước cửa nhà?

1. Theo dân gian truyền lại

Theo dân gian tại sao bầu không được ngồi trước cửa nhà? Trong quan niệm dân gian ngày xưa truyền lại, phụ nữ mang thai không được ngồi trước cửa nhà. Vì điều này sẽ khiến quỷ dữ “cướp mất” em bé trong bụng.

Bên cạnh đó, ông bà xưa quan niệm cửa chính tượng trưng cho sự êm ấm trong gia đình. Nếu người mẹ ngồi ở ngưỡng cửa khi mang thai, thì em bé sau này sinh ra sẽ rất lỳ lợm và khó dạy bảo.

Ngoài ra, khi bà bầu ngồi ở trước cửa nhà nếu có ai đi vào nhà thì phải bước qua bà bầu. Điều này cũng là một trong những điều cấm kỵ khi mang thai. Vì khi ai đó bước qua bà bầu tức là

... Xem thêm
3
17k
4 Bình luận
🌸 Chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 - Yêu Sức Khỏe Phụ Nữ 🌸

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cộng đồng MarryBaby mến chúc tất cả các thành viên nữ luôn xinh đẹp, rạng rỡ, yêu thương bản thân, sống trọn với đam mê, thật thành công và hạnh phúc nhé!


Bên cạnh đó, hãy cùng chào đón một cách ấm áp nhất đến với những thành viên mới trong tháng 3 này. Khi là thành viên cộng đồng, bạn sẽ được hưởng các quyền lợi vô cùng hấp dẫn:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame nhận evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,... GỬI LỜI XINH YÊU - RINH NGAY 50K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! + Tạo câu hỏi


✅ Tải App Hello Bacsi để sử dụng các cộng cụ kiểm tra sức khỏe miễn phí vô cùng tiện ích

... Xem thêm
2
17k
3 Bình luận
Tại sao có bầu không được cầm kim theo quan niệm dân gian?

Theo quan niệm dân gian, mẹ bầu không được động vào kim chỉ trong thời gian mang thai. Người xưa cho rằng nếu thai phụ dùng kim khâu sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe sau này của người mẹ. Thậm chí, nhiều người cho rằng bà bầu sử dụng kim trong thời gian mang thai còn gây rong kinh sau khi sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe hậu sản. Hoặc cũng có quan niệm cho rằng, người mẹ đang mang thai mà dùng kim chỉ nhiều, sau này con sinh ra sẽ có mắt nhỏ (giống như như cây kim sợi chỉ).

Trên thực tế, cầm kim có hại không?

Cho đến nay chưa có bất kỳ một nghiên cứu khoa học nào cho thấy việc thai phụ cầm kim chỉ để sử dụng trong thời gian mang thai sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe sau này.

Trên thực tế, việc cầm kim khâu nhìn chung không ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, nếu sử dụng kim nhiều cũng đồng thời phải căng mắt để nhìn nhiều. Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới mắt và sức khỏe nói chung của thai phụ, nhất là khi thai phụ đang cần giữ gìn sức khỏe và dễ bị mệ

... Xem thêm
Tại sao có bầu không được cầm kim theo quan niệm dân gian?
2
17k
3 Bình luận
Vì sao em bé nấc cụt trong bụng mẹ? Và hướng xử trí của mẹ

Nấc cụt là một hiện tượng sinh lý bình thường của thai nhi. Mọi em bé đều có thể bị nấc cụt. Đây được coi là một mốc phát triển trong quá trình lớn lên của thai. Bà bầu có thể cảm nhận được em bé đang bị nấc cụt. Nếu không để ý kĩ mẹ sẽ nhầm với các cử động của thai nhi.

1. Nguyên nhân khiến em bé nấc cụt trong bụng mẹ

• Chuyển động bất thường của cơ hoành

Cũng như người lớn, em bé trong bụng bị nấc là do sự chuyển động bất thường của cơ hoành.Vì các cơ quan chưa được hoàn thiện nên thai nhi chưa tự cân bằng được nhịp nuốt. Khi nuốt, trẻ hít vào hoặc thở ra đẩy nước ối ra ngoài tạo nên tiếng nấc cụt.

• Dây rốn bị chèn ép

Vào tuần thứ 32, bà bầu thấy em bé trong bụng hay bị nấc thường xuyên và kéo dài. Nguyên nhân có thể là do dây rốn bị chèn ép. Đây là nguyên nhân nguy hiểm và ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Dây rốn bị chèn ép, lượng oxy được đưa đến bị giảm khiến cho thai nhi bị nấc trong thời gia

... Xem thêm
Vì sao em bé nấc cụt trong bụng mẹ? Và hướng xử trí của mẹ  
3
17k
3 Bình luận
Giải mã quan niệm mẹ bầu không được rướn người đúng hay sai?

Mẹ có từng nghe quan niệm bầu thì không được rướn người, không được với tay chưa? Hôm nay mình sẽ giúp các mẹ giải mã quan niệm mẹ bầu không được rướn người nhé.

Nhiều chị em nghe theo quan niệm của ông bà cha mẹ ngày xưa, cho rằng có bầu khi ngủ hay rướn người hoặc vươn vai sẽ gây tình trạng dây nhau quấn cổ.. Tuy nhiên điều này chỉ là một kinh nghiệm được truyền miệng qua các thế hệ chứ chưa được khoa học chứng minh. Các bác sĩ cho rằng không có bằng chứng khoa học nào chứng minh mối quan hệ giữa quan niệm đó với hiện tượng tràng hoa quấn cổ ở các bé.

Các bác sĩ chuyên khoa Sản phụ khoa cho biết, có nhiều nguyên nhân khác nhau gây hiện tượng nhau quấn cổ, nhưng chủ yếu là do cấu tạo sinh học của mẹ và hoạt động của em bé trong tử cung. Nếu em bé khỏe mạnh và hiếu động, thường xuyên xoay qua lộn lại ở trong bụng mẹ thì khả năng bị nhau quấn cổ là rất lớn. Trong trường hợp này, động tác vươn vai rướn người của mẹ bầu không phải là nguyên nhân.

Như vậy, đối với câ

... Xem thêm
3
17k
3 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!