Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Tổng quan về các gói xét nghiệm NIPT cho mẹ bầu lựa chọn

Hiện nay, có nhiều gói NIPT giúp mẹ xác định dị tật ở em bé từ sớm, mỗi gói lại có phạm vi xét nghiệm và chi phí khác nhau. Vậy mẹ bầu nên chọn các gói NIPT nào? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Xét nghiệm NIPT là gì?

Xét nghiệm NIPT (NIPT - Non - Invasive Prenatal Test) là xét nghiệm trước khi sinh không xâm lấn, phân tích các đoạn DNA nhỏ đang chuyển động trong máu của mẹ. Qua đó, mẹ có thể xác định nguy cơ em bé mắc các bệnh lý di truyền như:

  • Hội chứng Down (trisomy 21), tức trẻ bị thừa một bản sao nhiễm sắc thể 21. Trẻ sinh ra thường bị các dị tật như: đầu nhỏ, cổ rụt hay ngắn lại, tai và mắt dị dạng, trí tuệ kém phát triển, thị lực yếu,... Khi mắc phải hội chứng này, trẻ khó có thể phát triển như bình thường.
  • Hội chứng Edward (trisomy 18), một dạng rối loạn di truyền khiến trẻ bị thừa NST thứ 18. Thai
... Xem thêm
Tổng quan về các gói xét nghiệm NIPT cho mẹ bầu lựa chọn
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Bầu uống bia được không? Những điều mẹ bầu cần lưu ý

Chế độ ăn uống của mẹ trong thời gian mang thai có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Trong đó, một trong những câu hỏi phổ biến là “Bầu uống bia được không?”. Một số người cho rằng một lượng nhỏ bia không gây hại, trong khi các chuyên gia y tế lại khuyến cáo tránh hoàn toàn. Vậy đâu là câu trả lời chính xác? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Bầu uống bia được không?

Câu trả lời là “Không nên”, phụ nữ mang thai không nên uống bia hoặc bất kỳ loại đồ uống có cồn nào. Nguyên nhân chính là vì bia rượu và cồn nói chung có thể ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi.

Tác hại của bia đến thai nhi

Trong khi tìm hiểu về việc bầu uống bia được không, mẹ nên biết hậu quả nghiêm trọng nhất của việc này là gây ra nguy cơ mắc hội chứng suy thai do rượu ở thai nhi, hay còn gọi tắt là FAS, bao gồm:

... Xem thêm
Bầu uống bia được không? Những điều mẹ bầu cần lưu ý
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Cân nặng tiêu chuẩn của trẻ, 7 thực phẩm giúp trẻ tăng cân

Cân nặng của trẻ là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh sự phát triển thể chất và sức khỏe tổng thể. Vậy cân nặng tiêu chuẩn của trẻ theo từng độ tuổi là bao nhiêu? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Cân nặng tiêu chuẩn của trẻ theo độ tuổi

Cân nặng tiêu chuẩn của trẻ sẽ có xu hướng tăng dần đều theo từng giai đoạn phát triển. Dưới đây là mức cân nặng trung bình theo độ tuổi, dựa theo số liệu thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC):

  • Trẻ sơ sinh (0 - 1 tháng tuổi): từ 3,2 kg - 4,5 kg. Trong tuần đầu sau sinh, bé cũng có thể giảm khoảng 5 - 10% cân nặng do mất nước, nhưng sẽ tăng trở lại sau khoảng 10 - 14 ngày.
  • Trẻ 1 - 3 tháng tuổi: có cân nặng tiêu chuẩn là từ 4,2 kg - 6,4 kg. Trong
... Xem thêm
Cân nặng tiêu chuẩn của trẻ, 7 thực phẩm giúp trẻ tăng cân
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Giá xét nghiệm NIPT: Chi phí và những điều mà mẹ cần biết

Xét nghiệm NIPT là một phương pháp sàng lọc trước sinh hiện đại, giúp phát hiện nguy cơ mắc các rối loạn di truyền ở thai nhi. Vậy giá để làm xét nghiệm NIPT là bao nhiêu? Mẹ cần lưu ý điều gì trước khi xét nghiệm? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Xét nghiệm NIPT là gì?

Xét nghiệm NIPT (NIPT - Non - Invasive Prenatal Test) là xét nghiệm trước khi sinh không xâm lấn, phân tích các đoạn DNA nhỏ đang chuyển động trong máu của mẹ. Qua đó, mẹ có thể xác định nguy cơ em bé mắc các bệnh lý di truyền như:

  • Hội chứng Down (trisomy 21).
  • Hội chứng Patau (trisomy 13).
  • Hội chứng Edwards (trisomy 18).
  • Các bất thường nhiễm sắc thể giới tính (X, Y).

Để thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ lấy một mẫu máu của mẹ để phân tích DNA của thai nhi. Xét nghiệm NIPT giúp giảm nguy cơ gặp phải biến chứng so với các xét nghiệm xâm lấn như ch

... Xem thêm
Giá xét nghiệm NIPT: Chi phí và những điều mà mẹ cần biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Nghe nhịp tim thai bằng điện thoại: Cách làm và hiệu quả

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, nhiều người tìm kiếm cách nghe tim thai bằng điện thoại để theo dõi sức khỏe thai nhi ngay tại nhà. Nhưng liệu cách nghe tim thai bằng điện thoại có thực sự hiệu quả? Dưới đây chính là câu trả lời.

Cách nghe tim thai bằng điện thoại có khả thi không?

Câu trả lời là “Có”. Với sự phát triển của các ứng dụng y tế, hiện nay có một số ứng dụng trên điện thoại có thể giúp bố mẹ nghe được nhịp tim thai nhi. Nhìn chung, các ứng dụng nghe tim thai thường hoạt động dựa trên:

  • Microphone của điện thoại. Ứng dụng này giúp thu âm thanh từ bụng mẹ và khuếch đại nhịp tim thai.
  • Cảm biến sóng âm. Một số ứng dụng lọc ra các tạp âm khác có trong bụng mẹ, từ đó xác định nhịp tim thai.
  • Kết nối với máy siêu âm Doppler. Siêu âm doppler là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh khảo sát bất cứ dòng chảy nào bên trong cơ thể người dựa vào nguyên lý của hiệu ứng Dopple
... Xem thêm
Nghe nhịp tim thai bằng điện thoại: Cách làm và hiệu quả
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
100 ml nước dừa bao nhiêu calo? Thức uống healthy từ nước dừa

Nước dừa là thức uống thanh mát, bạn có thắc mắc rằng 100 ml nước dừa bao nhiêu calo không? Cùng tìm hiểu và gợi ý các thức uống heatlhy từ nước dừa nha


🥥 1. 100ml nước dừa chứa bao nhiêu calo?

Trong 100 mill nước dừa tươi chứa khoảng 18–20 kcal. Lượng calo này khá thấp, nhưng nước dừa lại giàu chất điện giải (Kali, Natri, Magie) và một ít đường tự nhiên.

🔎 Kết luận: Nước dừa là loại thức uống tự nhiên ít calo, ít béo, phù hợp cho cả người đang ăn kiêng hoặc muốn bổ sung nước khoáng nhẹ nhàng.


🥥 2. Thức uống healthy từ nước dừa – dễ làm, tốt cho sức khỏe

Dưới đây là một số công thức nước dừa ít calo, thanh mát, không gây béo:

🧊 1. Nước dừa + chanh tươi + lá bạc hà

  • 200ml nước dừa tươi
  • 1–2 lát chanh tươi
  • 2–3 lá bạc hà

→ Khuấy đều, để lạnh, uống giải khát. Nước uống giàu điện giải, chống mệt mỏi, gần như 0 chất béo

🍉 2. Sinh tố dừa – dưa hấu (hoặ

... Xem thêm
100 ml nước dừa bao nhiêu calo? Thức uống healthy từ nước dừa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
5
5
Xem thêm bình luận
100 ml nước dừa bao nhiêu calo? Thức uống healthy từ nước dừa

Nước dừa là thức uống thanh mát, bạn có thắc mắc rằng 100 ml nước dừa bao nhiêu calo không? Cùng tìm hiểu và gợi ý các thức uống heatlhy từ nước dừa nha


🥥 1. 100ml nước dừa chứa bao nhiêu calo?

Trong 100 mill nước dừa tươi chứa khoảng 18–20 kcal. Lượng calo này khá thấp, nhưng nước dừa lại giàu chất điện giải (Kali, Natri, Magie) và một ít đường tự nhiên.

🔎 Kết luận: Nước dừa là loại thức uống tự nhiên ít calo, ít béo, phù hợp cho cả người đang ăn kiêng hoặc muốn bổ sung nước khoáng nhẹ nhàng.


🥥 2. Thức uống healthy từ nước dừa – dễ làm, tốt cho sức khỏe

Dưới đây là một số công thức nước dừa ít calo, thanh mát, không gây béo:

🧊 1. Nước dừa + chanh tươi + lá bạc hà

  • 200ml nước dừa tươi
  • 1–2 lát chanh tươi
  • 2–3 lá bạc hà

→ Khuấy đều, để lạnh, uống giải khát. Nước uống giàu điện giải, chống mệt mỏi, gần như 0 chất béo

🍉 2. Sinh tố dừa – dưa hấu (hoặ

... Xem thêm
100 ml nước dừa bao nhiêu calo? Thức uống healthy từ nước dừa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
100 ml nước dừa bao nhiêu calo, mẹ bầu uống nước dừa như nào cho an toàn?

Đối với mẹ bầu quan tâm đến vóc dáng thì chắc chắn sẽ không ngừng thắc mắc món này sẽ có chứa bao nhiêu calo đúng không? Như nước dừa, thức uống quen thuộc chắc các mẹ cũng từng nghĩ đến, vậy thì 100 ml nước dừa bao nhiêu calo, mẹ bầu uống nước dừa như nào cho an toàn? Các mẹ cùng tham khảo bài viết này nha


🥥 1. 100ml nước dừa chứa bao nhiêu calo?

Trung bình với 100ml nước dừa tươi chứa khoảng 18–20 kcal. Lượng calo này khá thấp, nhưng nước dừa lại giàu chất điện giải (Kali, Natri, Magie) và một ít đường tự nhiên.


🤰 2. Mẹ bầu uống nước dừa có tốt không?

Có – nhưng cần uống đúng cách.

Nước dừa là một thức uống tự nhiên, mát, giàu chất điện giải giúp:

  • Bù nước, giảm mệt mỏi
  • Giảm táo bón nhẹ
  • Hỗ trợ làm đẹp da (do chứa cytokinin – giúp tái tạo tế bào)
  • Có thể giảm nguy cơ nhiễm trùng tiểu


⚠️ 3. Mẹ bầu uống nước dừa như

... Xem thêm
100 ml nước dừa bao nhiêu calo, mẹ bầu uống nước dừa như nào cho an toàn?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
5
5
Xem thêm bình luận
Con bị thủng màng nhĩ có tự lành không?

Bác sĩ và các mẹ cho e hỏi con bị thủng màng nhĩ có tự lành đc ko ạ

Con nhà e đc 1 tuổi rưỡi tối qua cầm tăm bông ngoáy tai thì chị chạy qua đâm vào tay thằng nhỏ nên tăm bông bông cắm sâu vào tai bị thủng màng nhĩ 3mm ạ. Em có đưa đi khám bác sĩ kê kháng sinh uống với lọ nhỏ tai ạ. Nhưng em rất lo sợ con ko lành lại đc, có mẹ nào từng trải thì chia sẻ em cách chăm với ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
1
5
Xem thêm bình luận
Ngoài chiều cao cân nặng của bé thì cần quan tâm thêm chỉ số gì?

Ngoài chiều cao và cân nặng – là hai chỉ số phát triển cơ bản – cha mẹ nên quan tâm thêm 5 chỉ số quan trọng khác để đánh giá sự phát triển toàn diện của trẻ:


1. Vòng đầu (đối với trẻ dưới 2 tuổi)

  • Phản ánh sự phát triển của não bộ.
  • Vòng đầu phát triển quá chậm có thể liên quan đến chậm phát triển trí tuệ; quá lớn có thể cảnh báo não úng thủy.
  • Bé sơ sinh: ~34–35 cm. Tăng 1–2 cm/tháng trong 3 tháng đầu, sau đó chậm dần.

2. Chỉ số BMI (Body Mass Index – chỉ số khối cơ thể)

  • Dùng để đánh giá trẻ có đang thừa cân, thiếu cân hay bình thường theo chiều cao hiện tại.

Công thức: BMI= Cân nặng (kg) / (chiều cao (m))^2

​Sau đó so sánh với biểu đồ BMI của WHO theo độ tuổi (vì trẻ em không dùng ngưỡng người lớn).

3. Chu vi ngực (đối với bé nhỏ, thường dưới 5 tuổi)

  • Kết hợp với vòng đầu để phát hiện bất thường:
  • Nếu vòng đầu > vòng ngực k
... Xem thêm
Ngoài chiều cao cân nặng của bé thì cần quan tâm thêm chỉ số gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
5
5
Xem thêm bình luận

Kết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi

Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi