Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Vấn đề thai máy là mối quan tâm hàng đầu của mẹ bầu, điều này cũng dễ hiểu vì đây là những tương tác đầu tiên của bé với mẹ. Không để mẹ chờ đợi lâu hơn nữa, mẹ hãy cùng MarryBaby tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé. Trước khi tìm hiểu tại sao thai nhi chỉ đạp bên phải, mẹ phải biết đâu là lúc thích hợp để kiểm tra cử động của bé.
Khi thai được 9 tuần – 10 tuần, em bé đã bắt đầu cử động lắt nhắt, nhưng mẹ sẽ chưa cảm nhận được cử động này trong 3 tháng đầu.
Trong 3 tháng tiếp theo, một số mẹ đã có thể cảm nhận được em bé đá vào tuần 13 – tuần 15, nhưng hầu hết các mẹ sẽ cảm nhận bé đá vào tuần 18. Tuy vậy, các mẹ lần đầu mang thai cũng không nên quá lo lắng nếu chưa cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của con vì mẹ có thể cảm nhận sớm hơn vào những lần mang thai sau.
Đó là đối với mẹ, còn bố và những người thân khác thì sao? Họ có thể cảm nhận được cú dạpd đầu tiên của bé sớm nhất là ở tuần 20. Và thời gian mẹ mang thai đôi cũng cảm nhận được bé đạp sớm như mẹ mang thai đơn.
Vị trí của em bé trong bụng sẽ ảnh hưởng đến cách thức và vị trí mẹ cảm nhận được cú đạp của con. Vậy tại sao thai nhi chỉ đạp bên phải? Khi thai nhi thường xuyên đạp bên phải thì khả năng cao thai nhi đang nằm ngang (ngôi vai, ngôi xiên). Trong trường hợp này thai nhi đang nằm quay đầu ở bên trái bụng mẹ, chân và tay của bé sẽ ở bên phải.
Khi ấy, thai nhi sẽ thường xuyên dùng tay và chân đạp vào bụng mẹ ở bên phải. Đồng thời, bạn cũng sẽ cảm thấy được lực ép từ đầu và lưng của thai nhi chèn ép ở phần bụng trái; nhất là khi em bé chuyển động hoặc xoay tròn.
Tuy nhiên, vị trí thai nhi đạp sẽ thay đổi theo từng giai đoạn của thai kỳ. Bởi vì, quá trình xoay đầu của thai nhi sẽ thay đổi vị trí từ từ cho đến ngày chuyển dạ sinh nở. Do đó, trường hợp này chỉ là một điều bình thường trong thai kỳ mà bất cứ mẹ bầu nào cũng có thể gặp phải.
>>Xem thêm: Bạn có biết túi thai nằm bên trái là trai hay gái?
Trăn trở liên quan đến việc tại sao thai nhi chỉ đạp bên phải đã rõ, vậy thai máy ở vị trí nào và thai máy bên phải có nguy hiểm không? Thai nhi thường đạp ở bên phải sẽ không nguy hiểm nếu như giai đoạn cuối thai kỳ bé bắt đầu quay đầu về phía tử cung.
Tuy nhiên, nếu đến ngày sinh mà thai nhi vẫn nằm ngang đưa chân về bên phải thì là tình trạng ngôi thai bất thường. Trong trường hợp này, bạn sẽ không thể đẻ thường được mà bắt buộc phải sinh mổ. Lúc này, bạn cần nghỉ ngơi trong những tháng cuối để tránh trường hợp vỡ ối non gây tử vong thai nhi. Khi bé đủ tháng, bác sĩ sẽ chủ động mổ lấy thai ngay đề phòng các biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
>> Bạn có thể xem thêm: Thai máy nhiều có sao không? Nguyên nhân và cách để thai máy ổn định
Mặc dù đã biết tại sao thai nhi chỉ đạp bên phải, nhưng việc biết thai máy có bình thường không cũng quan trọng. Thai nhi cử động hơn 4 lần trong 30 phút và 3 lần trong ngày là bình thường nhé mẹ.
recommendation title=””]
Nếu xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau đây, mẹ có thể khẳng định bé vẫn khỏe mạnh:
[/recommendation]
Tuy nhiên, nếu thai có những dấu hiệu bất thường sau thì bạn cần nhanh chóng đến bệnh viện để kiểm tra sức khoẻ nhé.
Bên cạnh thắc mắc tại sao thai nhi chỉ đạp bên phải, mẹ cũng nên lưu ý các nguyên tắc sau đây khi theo dõi thai máy:
Nếu mẹ không thấy bé cử động nhiều, mẹ có thể thử những cách sau để khuyến khích em bé cử động:
>> Bạn có thể xem thêm: Bao nhiêu tuần thì thai máy? Hướng dẫn theo dõi cử động thai cho mẹ bầu
Vậy là trăn trở tại sao thai nhi chỉ đạp bên phải và thai máy ở vị trí nào đã được gỡ rối. Hy vọng thông tin trên đã giúp mẹ đỡ lo lắng phần nào về các cử động của bé.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Fetal Movement
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK470566/
Truy cập ngày 16/12/2022
2. Special Tests for Monitoring Fetal Well-Being
https://www.acog.org/womens-health/faqs/special-tests-for-monitoring-fetal-well-being
Truy cập ngày 16/12/2022
3. Baby movement in the womb
https://www.nct.org.uk/pregnancy/tests-scans-and-antenatal-checks/baby-movement-womb
Truy cập ngày 16/12/2022
4. Fetal growth restriction and well-being
Truy cập ngày 16/12/2022
5. Fetal development
https://medlineplus.gov/ency/article/002398.htm
Truy cập ngày 16/12/2022