avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Chào mừng thành viên mới tháng 04-2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 04/2024 cả nhà ơi!!!Mừng Đại Lễ 30/4 - 1/5: Tải APP Hello Bacsi - Nhận ngay 50K


😍 Trở thành thành viên cộng đồng bạn sẽ được các quyền lợi hấp dẫn sau:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

Mừng đại lễ 30/4 - 1/5: Tải APP Hello Bacsi - Nhận ngay 50K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! + Tạo câu hỏi

✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạ

... Xem thêm
2
2.7k
2 Bình luận
Bé 2 tuổi uống sữa tươi

Bé nhà mình gần 2 tuổi, bé uống sct mỗi lần rất ít chừng 120ml có khi chỉ 80ml, sữa tươi thì uống được 180ml. Thời gian gần đây thì mình chuyển hẳn qua sữa tươi không đường. Mình để ý mỗi lần uống sữa xong là bé đi ị, phân thì thấy bình thường. 1 ngày bé uống 3 cữ sữa, mà 2 cữ uống xong là bé đi ị. Như vậy là bé có phải bị kích thích bởi sữa k ạ?

1
2.7k
1 Bình luận
VIÊM PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM BAO LÂU THÌ KHỎI? CHĂM SÓC NHƯ THẾ NÀO?

Viêm phế quản ở trẻ là một bệnh lý thường gặp, có khả năng tái đi tái, nhất là vào thời điểm giao mùa. Mặc dù bệnh không khó để điều trị nhưng không phải ai cũng biết cách điều trị dứt điểm. Vậy viêm phế quản ở trẻ em bao lâu thì khỏi? Bệnh được điều trị như thế nào là đúng cách? Cần lưu ý gì khi chăm trẻ bị viêm phế quản?


Viêm phế quản ở trẻ là bệnh gì?

Viêm phế quản ở trẻ hay còn gọi là viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng lớp niêm mạc, tiểu phế quản, chủ yếu do virus gây ra. Ngoài ra, vi khuẩn, nấm cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng này. Mùa đông là thời điểm bệnh phát triển nhanh, dễ bùng phát thành dịch.


Tình trạng nhiễm trùng, viêm phế quản làm phế quản bị thu hẹp và tiết nhiều dịch nhầy làm tắc nghẽn đường thở. Điều này khiến không khí bên trong phế quản không thể lưu thông, trẻ cảm thấy khó thở, thở khò khè và bắt đầu xuất hiện các cơn ho dữ dội. Ho có thể có đờm đi kèm vì đây là phản ứng của cơ thể để đẩy đ

... Xem thêm
3
2.7k
4 Bình luận
Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không?

Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không là điều rất nhiều phụ huynh băn khoăn khi thấy con không chịu giao tiếp cho dù con có thể hiểu và thực hiện những điều cha mẹ yêu cầu. Theo tiến trình phát triển bình thường thì trẻ lên 2 đã có thể bi bô nói chuyện, bắt đầu hỏi cha mẹ rất nhiều về thế giới xung quanh. Vì thế nếu thấy con ở giai đoạn này con vẫn chưa biết nói, gia đình cần đưa con đến bệnh viện để thăm khám càng sớm càng tốt.

Em bé 2 tuổi chưa biết nói - Nguyên nhân vì sao?

Dựa vào mốc phát triển ngôn ngữ chung của trẻ nhỏ thì những trẻ được khoảng 2 tuổi đã có thể nói được những từ đơn giản. Lúc này vốn từ của trẻ dần phát triển và đạt khoảng từ 50 đến 70 từ quen thuộc để trẻ có thể tương tác, giao tiếp hàng ngày.

Tuy nhiên, hiện nay có không ít các trường hợp trẻ chậm nói, trẻ tuy đã 2 tuổi nhưng hầu như không nói, không phát ra âm thanh hoặc khả năng sử dụng vốn từ gặp nhiều hạn chế hơn so với lứa tuổi. Dựa theo nghiên cứu thì tình trạng n

... Xem thêm
2
2.7k
2 Bình luận
Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao và những điều bố mẹ cần biết

Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng thường không nguy hiểm, đó có thể là mảng bám, thức ăn tích tụ nhưng trong một số trường hợp, những đốm trắng trên lưỡi bé có thể là dấu hiệu của nấm lưỡi. Vậy lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao? Xử lý như thế nào và phòng ngừa ra sao?


1. Nguyên nhân lưỡi bé 3 tuổi bị trắng

Bé 3 tuổi lưỡi bị trắng có thể là dấu hiệu của nấm lưỡi (tưa lưỡi) – một trong những bệnh lý liên quan đến răng miệng do nấm men gây ra khi cơ thể mất cân bằng hệ vi sinh vật.

Nấm lưỡi nói riêng và nấm miệng nói chung có nguyên nhân do nấm men Candida albicans gây ra. Đây là loại nấm men cư trú cơ thể của chúng ta, ở điều kiện sức khỏe bình thường, chúng sẽ không thể gây hại.

Nhưng khi cơ thể bị mất cân bằng vi sinh vật do những nguyên nhân khác nhau, lợi khuẩn suy giảm, tạo điều kiện cho hại khuẩn sinh trưởng và phát triển mạnh, bao gồm cả nấm men Candida albicans gây ra nấm lưỡi ở trẻ 3 tuổi.

Bên cạnh đó, những

... Xem thêm
Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao và những điều bố mẹ cần biết 
Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao và những điều bố mẹ cần biết 
Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao và những điều bố mẹ cần biết 
Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao và những điều bố mẹ cần biết 
Lưỡi bé 3 tuổi bị trắng phải làm sao và những điều bố mẹ cần biết 
1
2.7k
4 Bình luận
Bé không chịu uống sữa phải làm sao?

Tình trạng bé bỏ sữa mẹ hay sữa công thức là điều khiến nhiều mẹ lo lắng đến "mất ăn mất ngủ" dù đã thử nhiều cách. Vậy nguyên nhân bé không chịu uống sữa là do đâu và cách giải quyết vấn đề này nên như thế nào, hãy cùng tham khảo qua bài viết bên dưới nhé!

1.Tại sao bé cần uống sữa đầy đủ?

Đối với trẻ dưới 6 tháng sữa là nguồn thức ăn chính cung cấp đầy đủ chất đạm, canxi và nhiều dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của trẻ. Uống sữa còn đảm bảo nguồn năng lượng và khoáng chất cũng như lượng vitamin D và kali được bổ sung đầy đủ để hệ xương và răng được phát triển nhanh chóng.

Với trẻ trên 6 tháng, tuy đã có thể bổ sung dinh dưỡng qua các loại thức ăn như bột ăn dăm,ăn cháo... nhưng do nhu cầu về canxi tăng lên nên nếu không uống đủ lượng sữa có thể gây ra thiếu hụt canxi và vitamin D ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ lâu dài.

Vì vậy, vấn đề bé không chịu uống sữa cần được cha mẹ quan tâm và giải quyết nhanh chóng.

... Xem thêm
2
2.7k
5 Bình luận
Bé sổ mũi phải làm sao?

Khi bé bị sổ mũi nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi,… Vậy Bé sổ mũi phải làm sao? Theo dõi bài viết để có kinh nghiệm chăm sóc bé tốt hơn.

Bé sổ mũi phải làm sao?

Ba mẹ khi phát hiện trẻ có dấu hiệu sổ mũi, hắt hơi,... cần điều trị dứt điểm ngay để bệnh có cơ hội tiến triển nặng hơn. Vậy cần làm gì khi bé bị sổ mũi?

Dùng nước muối sinh lý

Nếu quan sát thấy trẻ chảy nước mũi trắng nhạt, ba mẹ chỉ cần nhỏ nước muối sinh lý khoảng 4 - 5 lần/ngày và mỗi bên khoảng 3 - 4 giọt. Nếu nước mũi của trẻ chuyển sang màu vàng xanh, ba mẹ cần đưa bé đi khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân gây bệnh cũng như có biện pháp điều trị hiệu quả, an toàn.

Hướng dẫn nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ bị sổ mũi:

  • Trước khi nhỏ mũi cho bé cần ngâm lọ nước muối trong nước ấm.
  • Đặt trẻ nằm ngửa, đầu hơi ngửa ra sau cho đầu thấp hơn chân.
  • Nhỏ 3 - 4 giọt nước muối sinh lý
... Xem thêm
6
2.7k
7 Bình luận
5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả

Nhiệt miệng là căn bệnh khá phổ biến có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ em. Mặc dù căn bệnh này không gây nguy hiểm lớn và có thể tự khỏi sau một thời gian bị bệnh, tuy nhiên vết loét do nhiệt miệng lại gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu khiến trẻ luôn cáu gắt, bực bội và bỏ ăn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả, giúp chữa khỏi sớm căn bệnh này.


1. Khái niệm về nhiệt miệng

Nhiệt miệng có tên khoa học là aphthous ulcer. Hầu như trong chúng ta, ai cũng từng bị nhiệt miệng. Đây chính là các vét loét màu đỏ, nông, nhỏ, hay xuất hiện tại các vùng mô mềm trong má, môi, lợi. Đôi khi nhiệt miệng có thể có màu trắng, hay vàng, và viền xung quanh là đỏ. Hình dạng của nhiệt miệng là tròn hoặc oval.

Nhiệt miệng

... Xem thêm
5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả 
5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả 
5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả 
4
2.7k
8 Bình luận
Trẻ bị ho có đờm, khò khè thì phải làm thế nào?

1. Dấu hiệu ho có đờm, khò khè ở trẻ sơ sinh

Khò khè có âm sắc cao như tiếng ngáy, thường được nghe khi trẻ thở ra, những trường hợp nặng có thể nghe được cả khi hít vào. Tại sao trẻ lại thở ra tiếng khò khè? Âm thanh này được tạo ra là do đường hô hấp bị hẹp bẩm sinh hoặc bệnh lý: Từ các quá trình viêm nhiễm và ứ động đàm nhớt. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần lưu ý phân biệt tiếng thở khò khè bất thường (tình trạng nặng) với tiếng thở do tắc nghẹt mũi thông thường.

Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chủ yếu thở bằng mũi, lỗ mũi của trẻ lại có kích thước nhỏ nên rất dễ bị ho, nghẹt mũi dẫn thở khụt khịt. Khi phân vân không biết trẻ thở khò khè bất thường hay do nghẹt mũi, cha mẹ có thể nhỏ 2 - 3 giọt nước muối sinh lý vào mũi để lỗ mũi của trẻ thông thoáng hơn rồi nghe kỹ lại tiếng thở của trẻ.

2. Trẻ sơ sinh ho có đờm, khò khè là biểu hiện của bệnh gì?

Tất cả các nguyên nhân gây hẹp đường hô hấp sẽ tạo ra tiếng khò khè. Ở trẻ sơ sinh đa số khò khè là

... Xem thêm
4
2.7k
5 Bình luận
Bé chậm nói phải làm sao? Hướng dẫn cách dạy chậm nói tại nhà

Chậm nói ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: yếu tố về tâm lý, thể chất, dinh dưỡng và môi trường sống. Để khắc phục tình trạng này và tìm ra cách chữa trẻ chậm nói thì các bậc cha mẹ cần có những cách tiếp cận tích cực trong thời gian sớm nhất.


1. Những nguyên nhân khiến trẻ chậm nói?

Trẻ chậm nói nghĩa là khả năng ngôn ngữ của trẻ chậm và kém phát triển hơn so với các mốc phát triển ngôn ngữ thông thường được nghiên cứu của trẻ nhỏ. Trẻ có thể chỉ chậm nói đơn thuần do tác nhân từ môi trường, nhưng có thể chậm nói do nhiều nguyên nhân khác gây ra. Chậm nói do nguyên nhân thực thể có thể xuất phát từ những vấn đề tâm lý khác nhau, các vấn đề thực tại ở các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể đảm trách nhiệm phát âm như tai, mũi, họng, lưỡi... hoặc khiếm khuyết trong sự phát triển não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh...; hay do tâm lý của trẻ, chế độ dinh dưỡng... Dưới đây là một số nguyên nhân cụ thể có khả năng gây ra

... Xem thêm
4
2.7k
5 Bình luận
Bé bị phát ban nhưng không sốt có nguy hiểm không và những cách xử lý mẹ cần biết

Cơ thể trẻ em có đề kháng kém nên rất dễ mắc bệnh và các biểu hiện của bệnh thường rất phức tạp. Chẳng hạn như biểu hiện bé bị phát ban nhưng không sốt, đây là biểu hiện của nhiều bệnh mà có thể bạn không biết. Bố mẹ nên hiểu rõ biểu hiện và cách xử lý để kịp thời để giúp bé tránh khỏi tình trạng ngứa ngáy, quấy khóc, biếng ăn, cùng tham khảo một số thông tin bên dưới nhé!


Trẻ bị phát ban nhưng không sốt là gì, có nguy hiểm không?

Phát ban da là tình trạng da đỏ hoặc hồng, có gờ nổi cộm hoặc bằng phẳng so với các vùng da xung quanh. Đây có thể là dấu hiệu bệnh về da hoặc tình trạng cơ thể phản ứng khi tiếp xúc với chất gây kích ứng, đều là những dạng tổn thương da xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau.


Nguyên nhân trẻ bị phát ban nhưng không sốt

Viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là nguyên nhân hàng đầu có thể gây phá

... Xem thêm
Bé bị phát ban nhưng không sốt có nguy hiểm không và những cách xử lý mẹ cần biết
Bé bị phát ban nhưng không sốt có nguy hiểm không và những cách xử lý mẹ cần biết
Bé bị phát ban nhưng không sốt có nguy hiểm không và những cách xử lý mẹ cần biết
Bé bị phát ban nhưng không sốt có nguy hiểm không và những cách xử lý mẹ cần biết
3
2.7k
3 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tất tần tật những điều ba và mẹ cần biết để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và yêu thương con một cách khoa học và... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!