Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

DINH DƯỠNG CHO BÀ BẦU TRONG TAM CÁ NGUYỆT THỨ HAI MẸ CẦN CHÚ Ý

Mẹ đã hoàn thành tam cá nguyệt thứ nhất của mình và bắt đầu bước vào tam cá nguyệt thứ 2. Chế độ dinh dưỡng tam cá nguyệt thứ hai cần được mẹ lưu tâm hơn nhiều so với tam cá nguyệt thứ nhất.

Bà bầu nên ăn gì trong kỳ tam cá nguyệt thứ hai

Một chế độ ăn uống cân bằng, bổ dưỡng khi mang thai rất cần thiết cho cả mẹ và bé. Một chế độ ăn uống lành mạnh đảm bảo thai nhi có được các chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển toàn diện một cách đúng đắn.

Việc ăn uống hợp lý cũng ngăn ngừa các biến chứng trong thai kỳ, bao gồm sinh non, huyết áp cao và tiền sản giật.

Khi mang thai, phụ nữ cần đảm bảo dung nạp đầy đủ các loại vitamin. Khoáng chất, protein, chất béo và carbohydrate để phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên, cơ thể cần nhiều calo hơn một chút trong tam cá nguyệt thứ hai.

Trong bài viết này, chúng tôi liệt kê một số thực phẩm quan trọng nhất trong kỳ tam cá nguyệt thứ hai. Và thảo luận về việc một phụ nữ mang thai có thể tăng bao nhiêu cân.

Ăn gì tro

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
UỐNG VITAMIN D CÓ G Y BIẾNG ĂN Ở TRẺ SƠ SINH KHÔNG?

Uống Vitamin D có gây biếng ăn ở trẻ sơ sinh không? Đây là câu hỏi của nhiều mẹ có con từ 0 – 12 tháng tuổi. Nhiều mẹ lo lắng đến nỗi không cho con uống bổ sung Vitamin D. Thực hư câu chuyện ra sao?

1. Cùng lắng nghe lo lắng của các mẹ: Uống Vitamin D có gây biếng ăn không?

Các mom hiện giờ đang rất lo lắng vì Vitamin D có thể làm con biếng ăn. Mẹ băn khoăn không biết vitamin D có gây biếng ăn không? Trước tiên hãy cùng lắng nghe chia sẻ của các mẹ.

Chị Nguyễn Uyên chia sẻ: “Con mình đây. Hồi 1 tháng đang ăn giỏi lắm. Sữa bú 90ml làm 1 hơi là hết. Cái mình cho con uống vitamin d3 mới có mấy ngày anh ý lười ăn phát sợ luôn. 50ml uống làm 3-4 lần mới hết. Lười ăn tới giờ luôn. Huhu.

Chị Kieu Diem chia sẻ: “Bé nhà mình bác sĩ cũng cho uống cái này đến nay được 2 tháng rồi, không biết khi nào nghỉ@):- mà uống d3 bé lười bú à mọi người, bé mình đúng vậy không biết phải do Vitamin D không.

‎Ninh Thị Quỳnh Mai‎ chia sẻ: “Có mẹ nào cho con uống vitamin D3 A… mà

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
4
Xem thêm bình luận
3 CÁCH CHO TRẺ SƠ SINH UỐNG VITAMIN D LỎNG KHI TRẺ QUẤY KHÓC

Cho trẻ sơ sinh uống Vitamin D không phải là một cuộc chiến. Có cách nào không?

Chỉ một giọt Vitamin D mỗi ngày thôi mà nhiều lúc cũng trở thành những giây phút căng thẳng giữa bố mẹ và con. Bố mẹ phải đè con ra, con thì quấy khóc. Mẹ cầm chai Vitamin D, lật ngược lại. Con thì vẫn tiếp tục giãy giụa. Thế là giọt Vitamin D rơi ra ngoài thay vì rơi xuống miệng con.

Quá trình lại tiếp tục. Con quấy khóc, bố mẹ căng thẳng. Có khi nhỏ được một giọt Vitamin D vào miệng con thì 3 – 4 giọt rơi ra ngoài. Điều quan trọng là con cảm thấy rất sợ hãi khi phải uống Vitamin D theo cách này. Còn bố mẹ thì cũng chẳng vui gì khi thấy con mình căng thẳng.

1. Có cách gì dễ dàng để cho trẻ sơ sinh uống Vitamin D lỏng dạng nhỏ giọt không?

Các loại Vitamin D3 dạng lỏng như Baby Ddrops® của Canada và Mommy’s Bliss của Mỹ rất dễ sử dụng và được thiết kế dành riêng cho trẻ bú mẹ. Nếu bạn đang cho con bú, chỉ cần nhỏ một giọt Vitamin D ngay trên núm vú mẹ. Khi trẻ ngậm và bắt đầu bú, t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
Xem thêm bình luận
NHỮNG THỰC PHẨM MẸ BẦU KHÔNG NÊN ĂN CÙNG NHAU

7 kết hợp thực phẩm mẹ bầu không nên ăn cùng nhau bạn cần biết [Đừng kết hợp những thực phẩm này]

Việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong thai kỳ là việc rất quan trọng. Tuy nhiên việc bổ sung cần phải theo khoa học. Có 7 loại thức ăn này mà mẹ bầu nhất định KHÔNG được kết hợp cùng với nhau trong giai đoạn thai kỳ.

* Không nên ăn những thực phẩm này cùng nhau!

Gặp vấn đề về tiêu hóa hoặc cảm thấy mệt mỏi sau một bữa ăn ngon không phải là một điều bình thường. Phải không!? Thật tệ khi biết rằng sau một bữa ăn ngon. Có thể chúng ta sẽ bị đầy hơi, tức bụng và những khó chịu khác. Thay vì tràn đầy năng lượng và cảm thấy thoải mái, chúng ta lại uể oải và khó chịu. Vậy chúng ta có thể làm gì? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nói về một số sai lầm phổ biến khi kết hợp các loại thực phẩm trong nấu ăn hoặc khi đi ăn ở ngoài. Có thể khiến bạn bị khó chịu.

* Tại sao mẹ bầu gặp vấn đề về tiêu hóa?

Bạn sẽ ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng có một số loại thực phẩm n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
NHỮNG TRÁI CÂY BÀ BẦU KHÔNG NÊN ĂN CÙNG NHAU


Trái cây thì hầu như trái nào cũng ngon và bổ dưỡng nhưng không phải trái nào cũng có thể ăn chung được với nhau. Cùng tìm hiểu danh sách những trái cây bà bầu không nên ăn cùng nhau.

Tất cả chúng ta đều nghĩ rằng món salad trái cây rau củ là loại món ăn tốt nhất cho chúng ta.

Chúng ta cắt tất cả các loại trái cây và rau củ có trong tủ lạnh cho vào một cái tô. Vắt chanh vào, thêm một chút muối. Và chúng ta tin rằng đó là món ăn tốt nhất cho sức khỏe. Nhưng có phải thật sự như vậy không?

Chua, ngọt hoặc trung tính – Nếu đây là cách bạn phân loại trái cây khi kết hợp chúng thì bạn sẽ cần một bài học về cách làm món salad. Trước hết, bạn không nên trộn chung trái cây và rau củ. Thứ hai, thậm chí bạn không nên kết hợp một số loại trái cây nhất định với nhau. Điều này về cơ bản phụ thuộc vào tốc độ tiêu hóa các loại trái cây và rau củ khác nhau. Có thể một số kết hợp không hợp lý sẽ gây cản trở việc tiêu hóa. Và nên lưu ý trái cây bà bầu không nên ăn cùng nha

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
GIẢI ĐÁP HIỆN TƯỢNG SỮA CHẢY ƯỚT ÁO NHƯNG VẮT KHÔNG RA

GIẢI ĐÁP HIỆN TƯỢNG SỮA CHẢY ƯỚT ÁO NHƯNG VẮT KHÔNG RA

Sữa chảy ướt áo, nhưng vắt không ra. Nghe có vẻ rất vô lý, nhưng đó là thực tế rất nhiều mẹ sữa gặp phải sau sinh. Nhiều mẹ khác lại than rằng: “Sữa mẹ chảy ướt áo mà con vẫn đói”. Và có mẹ lại chia sẻ: “Sữa ít mà vẫn chảy ướt áo”. Vậy cách khắc phục sữa chảy ướt áo nhưng vắt không ra như thế nào?

1. Nguyên nhân sữa chảy ướt áo

Hiện tượng sữa chảy ướt áo là do hiện tượng chảy sữa sau sinh. Nó còn được gọi với cái tên là “xuống sữa”.

Khi mẹ cho con bú sẽ giải phóng hai hormone: Prolactin và oxytocin. Prolactin kích thích ngực mẹ tiếp tục sản xuất sữa và oxytocin thông báo cho ngực mẹ phải giải phóng sữa ra ngoài. Sự giải phóng sữa đột ngột này được gọi là “xuống sữa”. Và khi ngực quá đầy sữa, sữa sẽ bắt đầu rò rỉ và chảy ra ngoài.

Một số mẹ thậm chí có thể cảm thấy ngứa ran. Châm chích trước khi sữa bắt đầu rò rỉ ra. Các mẹ khác chỉ đơn giản nhận thấy phần áo trên ngực bị ướt mà không có dấu hiệu cả

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2189
1
4
Xem thêm bình luận
PHƯƠNG PHÁP GIẢM CHỨNG MẤT NGỦ SAU SINH - MẸO DÀNH CHO CÁC MẸ BỈM SỮA

Sau khi sinh xong, một trong những điều mà bạn mong đợi nhất là có thể về nhà để ngủ trên giường của mình mà không có y tá, tiếng ồn và đèn bệnh viện sáng để giữ cho bạn tỉnh táo. Cùng tìm hiểu phương pháp giảm chứng mất ngủ sau sinh.

Cuối cùng, bạn có thể ngủ với con mình và ngủ bất cứ khi nào mình muốn nghỉ ngơi.

Nhưng cuối cùng khi về nhà, bạn lại không thể ngủ được

Mất ngủ sau sinh là gì?

Nguyên nhân có thể

Triệu chứng thường gặp

Lời khuyên cho chứng mất ngủ sau sinh

Các câu hỏi thường gặp

Phần kết luận

* Mất ngủ sau sinh là gì?

Chứng mất ngủ sau sinh và việc mất ngủ do nhu cầu của trẻ sơ sinh là khác nhau. Mất ngủ sau khi sinh là khi bạn có thể ngủ ngay cả khi con bạn đang ngủ rồi.

Bạn có thể cảm thấy lo lắng về việc chăm sóc con nhỏ. Mẹ sau sinh thường lo lắng không biết mình có thể nghe thấy khi con khóc đòi mẹ không. Bạn có thể quan tâm đến sự an toàn và vui vẻ của họ. Nếu bạn không thể ngừng suy nghĩ về những

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
SAU SINH, CÁC MẸ SẼ PHẢI ĐỐI MẶT VỚI CÁC VẤN ĐỀ GÌ?


Những cơn co thắt tử cung sau sinh nhức nhối xuất hiện ngay lập tức khiến mẹ bị mất ngủ.

Vùng lưng, hông, bụng & vùng kín bị tổn thương trong giai đoạn chuyển dạ khiến toàn thân đau nhức.

Mỡ ở bụng, đùi và cánh tay tích tụ trong suốt thời gian mang thai khiến vòng 2 chảy xệ và dư thừa cân nặng.

Da bị thâm sạm, rạn da sau sinh đặc biệt ở vùng bụng đùi và các vùng nhạy cảm khác khiến mẹ lo lắng, tự ti.

Dồn toàn bộ sức lực sinh bé khiến cơ thể mẹ kiệt sức và mệt mỏi.

Sau sinh cơ thể người mẹ gần như kiệt sức, rất cần được nghỉ ngơi chăm sóc.

Nếu không dành thời gian chăm chút cho bản thân sẽ khiến bệnh tật xâm lấn nhanh hơn. Hãy chú ý và quan tâm đến bản thân mình nhiều hơn mẹ nhé!

#Milenamesuahanhphuc #Laviemom #Naturebond #MayThongTacTiaSuaLavie #docquyenchinhhang #thuonghieuhangdau #mevabe

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
Tiêm chủng trước khi mang thai

Có thể nói mang thai là hành trình vĩ đại nhất trong cuộc đời người phụ nữ. Ngóng trông con 9 tháng 10 người để rồi mẹ vỡ òa cảm xúc khi lần đầu được chạm vào bé yêu. Tuy nhiên, với những hiểm nguy về bệnh tật, hẳn các mẹ sẽ băn khoăn “Liệu mình đã tiêm phòng đầy đủ trước thai kỳ để bảo vệ con trước những hiểm họa này?”

Cùng tìm hiểu kiến thức về những loại vacxin cần chuẩn bị ngay từ thời điểm trước khi mang thai nhé các mẹ! 🤗🤗🤗

✨ Vắc xin phòng sởi – quai bị – rubella: Mẹ lưu ý cần được tiêm trước khi mang thai ít nhất 3 tháng. Khoảng cách giữa 2 mũi tiêm cách nhau 1 tháng.

✨Vắc xin phòng Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván: Với người lớn cần tiêm 1 mũi và nhắc lại mỗi 10 năm.

✨ Vắc xin phòng cúm: Vắc xin phòng cúm có tác dụng phòng bệnh trong vòng 1 năm sau khi tiêm. Đây là loại vắc xin cần tiêm mũi nhắc lại hàng năm. .

✨ Vắc xin viêm gan B: Nếu đã tiêm 3 mũi liên tục và mũi thứ 4 nhắc lại sau 1 năm thì gần như đã tạo miễn dịch suốt đời với bệnh

✨ Th

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
5
Xem thêm bình luận
#Góc tâm sự: Bạn thuộc team thích bé trai hay bé gái đầu lòng?
Đã kết thúc
#Góc tâm sự: Bạn thuộc team thích bé trai hay bé gái đầu lòng?

Các mom cộng đồng Bé sơ sinh MarryBaby ơi!!!


Ông bà ta thường hay nói “Con cái là lộc trời cho”. Thế nhưng cũng có câu “Ruộng sâu heo nái không bằng con gái đầu lòng”.


Admin muốn xin ý kiến của các bạn, nếu được chọn, các bạn sẽ chọn sinh bé gái hay bé trai đầu lòng?


👉 Chọn đáp án và chia sẻ lý

...
Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
167
17
37
Xem thêm bình luận

Kết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi

Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi