Ăn váng sữa
Bé 11 tháng ăn váng sữa 1 tuần 2 lần được không ạ?
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.
Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.
Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.
Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.
Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.
Mới nhất
Phổ biến
Chàng trai của mẹ chào đời đúng dịp rét cuối cùng của đầu hè 2016. Mẹ nhớ mãi hôm đó tầm 2h sáng, mẹ hoảng hốt giật mình tỉnh dậy khi nước ối cứ ào ào tuôn ra. Mẹ cuống quýt gọi bố và ông bà ngoại tỉnh dậy để đi sinh. Thực sự dù đã chuẩn bị kỹ càng các đồ mang theo từ mấy hôm trước vì cũng dự được ngày sinh nhưng cả nhà ai cũng mang tâm trạng lo lắng và không giữ được bình tĩnh lắm. Theo kinh nghiệm của bà ngoại thì vỡ ối trước thế này kiểu gì cũng sắp sinh rồi nên phải rất khẩn trương đưa mẹ vào viện. Khi bước vào viện, con được siêu âm và đoán cân nặng tầm 3,5 kg. Mẹ lúng túng đến mức bác sĩ còn cáu lên khi mẹ cứ loay hoay mãi mà không biết đóng bỉm người lớn thế nào. Lần đầu vượt cạn cũng phần nhiều do tâm trạng nên lúc đó mẹ như người thật ngốc nghếch, may có chị vừa sinh thường xong, chị ý hướng dẫn cho.
Ngưỡng tưởng con sắp chào đời, vậy mà mẹ chưa mở phân nào, cứ 30 phút bác sĩ lại gọi vào khám mà cổ tử cung vẫn chỉ mở 1 phân. Mẹ được nằm nghỉ ở phòng chờ sinh. Đến 7h
... Xem thêmBản thân mình thấy cho trẻ làm việc nhà rất nhiều lợi ích: rèn con tinh thần yêu lao động từ bé, rèn tính tự lập, cho con hiểu tình yêu thương và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. Giúp con tự tin hơn trong cuộc sống.
Nhưng tại sao nhiều gia đình khi trẻ lớn nên đều kêu con cái mình lười, giao việc mà chúng không chịu làm?
Mình quan sát nhiều bé đều thấy rằng trẻ nhỏ 2 - 3 tuổi đều thích làm việc nhà. Vì chúng không hề coi đó là công việc, chúng coi đó là trò chơi, là khám phá, là trải nghiệm, là thể hiện bản thân.
Nhưng người lớn khi đó thường làm gì? Không cho trẻ làm vì vừa lâu vừa bẩn, làm xong bố mẹ lại phải dọn, coi việc đó là trẻ đang nghịch ngợm chứ không phải làm việc, rồi yêu cầu trẻ xem ti vi để bố mẹ làm (vì mình làm vừa nhanh vừa gọn, lại không phải nói nhiều với con). Người lớn thường nghĩ bé thì biết làm gì, lớn lên rồi làm sau. Nhưng lớn lên thì bọn trẻ không làm nữa. Vì chúng coi việc nhà nghiễm nhiên là công việc của bố mẹ, không phải
... Xem thêmChuyện là em thấy mẹ em bảo bảo sau sinh chỗ e kiêng tắm gội, đánh răng các kiểu cả tháng trời, rồi xông hơ chỗ đó của chị em mình ý ạ. các mẹ sau sinh k kiêng hiện sức khoẻ sao rồi ạ, em muốn dẫn chứng để mẹ em biết là k kiêng vẫn khoẻ chứ thời tiết hè ở Bắc mà kiêng thì sao chịu nổi ạ.
Bé nhà em nay được 3 tuổi, đã cho đi nhà trẻ mà không hiểu sao lúc còn nhỏ bé ngoan lắm, gọi dạ bảo vâng, đến như bây giờ gặp người lớn bảo thưa không thưa chỉ đứng dòm, nhà đã đưa ra rất nhiều cách để hướng dẫn bé nhưng vẫn chưa thấy cải thiện. Mình đọc được trên mạng thấy mọi người bảo là khi dạy trẻ nên học cách nhẹ nhàng, ba mẹ hãy là người bạn của trẻ, không nên dùng đòn roi hay quát mắng trẻ sẽ cho hiệu quả ngược lại. Càng lớn thì mình càng từ tốn hơn và kiên trì trong việc uốn nắn cho bé thành một đứa trẻ ngoan, biết khám phá thế giới xung quanh và học được cách giao tiếp với mọi người. Để cho trẻ tự do khám phá đừng bắt ép theo khuôn khổ của mình như thế không nên. Gia đình cần rèn cho trẻ tính tự lập, không được ỷ lại, biết yêu thương và có lòng vị tha ngay từ khi còn bé. Hãy là chỗ dựa vững chắc và hãy công minh khi trẻ phạm sai lầm để hình thành dần nhân cách trong sáng và hướng bé đến những điều tốt đẹp hơn, một đứa trẻ ngoan của gia đình và xã hội
Giai đoạn sơ sinh 2 – 3 tháng tuổi trẻ sơ sinh thường có nhu cầu mút tay, cắn hoặc đưa mọi vật xung quanh vào miệng. Phần lớn ông bà hay bố mẹ thường cố gắng kéo tay bé ra khỏi miệng, hoặc dùng những cách khác để ngăn cản như đeo bao tay cho bé… Tuy nhiên việc làm này là không nên, hãy tham khảo những lợi ích sau để quyết định có nên “can thiệp” vào công việc rất là chính đang này của bé hay không nhé?
Giai đoạn 2 – 3 tháng tuổi trẻ sơ sinh rất thích mút tay
Bé mút tay để cảm nhận về thế giới
Giai đoạn 2 – 3 tháng tuổi, cơ thể trẻ bắt đầu có sự phát triển vượt trội về giác quan, đặc biệt là xúc giác. Ở thời kỳ này, trẻ bắt đầu bằng sự hứng thú với chính ngón tay của mình. Các bé thường cố gắng vươn tay của mình lên, khuya khoắng và ngắm nghía, tiếp đó đưa bàn tay vào miệng và bắt đầu mút, gặm… Khi làm được điều đó, các bé rất thỏa mãn và thích thú. Nếu ngay lúc đó, bạn kéo ngón tay của bé ra khỏi miệng và tìm mọi cách ngăn cản bé tiếp tục hành động này có thể khiến
... Xem thêmPhụ nữ mang thai nên bổ sung sắt mỗi ngày, kéo dài đến sau sinh 1 tháng để đảm bảo cung cấp đủ sắt, giảm thiểu tình trạng thiếu máu khi mang thai.
Trong thai kỳ, cơ thể người mẹ sẽ cần một lượng sắt gấp đôi, tức là khoảng 30mg/ngày. Để bổ sung sắt ĐÚNG và ĐỦ trong thai kỳ, mẹ bầu hãy lưu ý những điều sau:
Khi bổ sung sắt nên dùng thêm các thực phẩm giàu vitamin C như: cam, quýt, bưởi, ổi, rau cải xanh,... Bởi vì sự có mặt của vitamin C sẽ giúp tăng khả năng hấp thu sắt, giúp cơ thể được cung cấp nhiều sắt hơn.
Không nên sử dụng bổ sung sắt đồng thời với sữa hoặc các sản phẩm có chứa canxi. Bởi vì sắt và canxi cạnh tranh hấp thu và làm giảm tác dụng của nhau. Trong trường hợp mẹ bầu cần bổ sung sắt và canxi thì nên uống cách nhau 2 tiếng để đem lại hiệu quả tốt nhất.
Mẹ bầu bổ sung sắt bằng các sản phẩm dạng viên thì nên uống nhiều nước.
Tránh dùng phối hợp sắt với các loại kháng sinh diệt khuẩn thuộc nhóm quinolon: ofloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin.
... Xem thêmKết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi
Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Tạo một bài đăng
Hình ảnh
Video