Tác hại của việc ngủ quạt thường xuyên
Bác sỹ cho e hỏi có phải con ngủ quạt thường xuyên dễ bị viêm mũi hơn đúng không ạ
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.
Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.
Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.
Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.
Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.
Mới nhất
Phổ biến
Cân nặng của trẻ sơ sinh tăng rất nhanh trong những năm tháng đầu đời. Chính vì vậy mà mẹ cũng cần đổi size bỉm tã cho bé liên tục. Việc đổi size bỉm là cần thiết khi loại bỉm cũ không còn phù hợp với bé nữa. Vậy khi nào mẹ cần đổi size bỉm tã cho bé?
• Bị tràn khi bé tiểu tiện nhiều.
Khi chưa tới giờ thay bỉm như thông thường mà bỉm đã bị tràn thì đó là lúc mẹ cần đổi size bỉm cho con. Như vậy sẽ giữ vệ sinh và tạo sự thoải mái cho bé.
• Bị chật.
Trong lúc thay tã, mẹ hãy để ý xem con có bị lằn đỏ không. Nếu vùng eo và hông bé bị hằn thì chứng tỏ chiếc bỉm đã quá nhỏ so với bé. Để con được thoái mái trong vận động thì nên tăng size bỉm cho bé mẹ nhé!
• Bỉm không đàn hồi.
Để biết bỉm có còn đàn hồi hay không, mẹ phải thử một việc nhỏ sau: đặt ngón tay vào giữ bỉm và chân của bé. Nếu nhấc lên mà bỉm không đàn hồi lại thì đó chính là dấu hiệu của việc bé cần đổi size bỉm t
... Xem thêmSai. Thành phần của những thứ mẹ ăn vào sẽ được chuyển đến thai nhi qua nhau thai, khó có thể nghĩ rằng ngay cả sau khi sinh ra em bé cũng sẽ thích những thức ăn đó. Tuy nhiên, khi ốm nghén, mẹ sẽ có xu hướng thích những thức ăn không nặng mùi hay dễ ăn nên sẽ trùng với nhiều loại trẻ con thích ăn.
Vì chưa tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể nên cần chú ý nhiệt độ phòng và trang phục.
Nhiệt độ trung bình cơ thể của bé hơi cao, khoảng trên dưới 37 độ. Khi thấy bé hơi nóng so với người lớn cũng không có gì phải lo lắng. Vì bản thân bé chưa tự điều chỉnh được nhiệt độ của cơ thể nên mẹ hãy giúp bé qua việc thay đổi nhiệt độ phòng áo quần, chăn đệm.
Những điều cha mẹ nên làm với trẻ ở độ tuổi này:
... Xem thêmKết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi
Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Tạo một bài đăng
Hình ảnh
Video