của bé
Một số loại văc xin mới sẽ được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng theo kế hoạch của Bộ Y tế từ tháng 4 năm nay. Đặc biệt, văc xin 5 trong 1 sẽ được nhập khẩu thay thế từ Ấn Độ - trước đây là Hàn Quốc.
Theo lộ trình của Bộ Y tế, bắt đầu từ tháng 4-2018, chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em sẽ được bổ sung một số loại văc xin mới. Cụ thể có 3 loại:
Văc xin phòng bệnh Sởi – Rubella: Được sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản, Việt Nam đã sản xuất thành công vaccine Sởi – Rubella. Trong tháng 3-2018, vaccine Sởi – Rubella được đưa vào sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng bước đầu triển khai tại 04 tỉnh, kết quả thu được cho thấy tính an toàn tương tự như vaccine Sởi – Rubella đã nhập khẩu trước đó. Theo kế hoạch, từ tháng 4-2018, vaccine Sởi – Rubella (MRVAC) do Việt Nam sản xuất sẽ được sử dụng trên quy mô toàn quốc cho trẻ từ 18 tháng tuổi.

Các văc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng đều miến phí
Văc xin bại liệt (IPV): Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, cùng với tiếp tục cho trẻ 2, 3, 4 tháng tuổi uống 3 liều vaccine bại liệt BOPV (vaccine bại liệt 2 tuýp), Bộ Y tế sẽ đưa vaccine tiêm IPV cho trẻ 5 tháng tuổi vào chương trình TCMR từ tháng 8-2018.
Văc xin 5 trong 1 phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib: Trong hơn 7 năm qua, Chương trình TCMR đã sử dụng vaccine Quinvaxem để tiêm cho trẻ dưới 1 tuổi. Hiện nay, nhà sản xuất Berna Biotech đã ngừng sản xuất vaccine Quinvaxem, số vaccine Quinvaxem còn lại dự kiến sẽ sử dụng đến hết tháng 5-2018 trên quy mô toàn quốc.
Bộ Y tế đã có kế hoạch chuyển đổi sử dụng văc xin Quinvaxem bằng loại văc xin phối hợp 5 trong 1 tương tự về thành phần và hiệu quả phòng bệnh. Theo kế hoạch, loại văc xin 5 trong 1 này sẽ được đưa vào sử dụng trên quy mô nhỏ tại 4 tỉnh, sau đó sẽ đưa vào sử dụng rộng rãi trên quy mô toàn quốc vào cuối quý II/2018.
Vaccine Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong chương trình TCMR cùng với việc chuyển đổi sử dụng loại vaccine phối hợp 5 trong 1.
Bộ Y tế khuyến cáo các bậc cha mẹ tiêm văc xin cho trẻ đầy đủ, đúng lịch các văc xin trong chương trình mở rộng, để trẻ em không bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Do tình hình dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp và kết quả của một số nghiên cứu, đánh giá cho thấy miễn dịch bảo vệ phòng sởi ở phụ nữ mang thai thấp; Bộ Y tế khuyến cáo các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đến các cơ sở y tế tiêm văc xin phòng bệnh Sởi – Rubella để chủ động phòng bệnh cho chính mình và phòng bệnh Sởi, hội chứng Rubella bẩm sinh với đa dị tật cho con.
Đồng thời, Bộ Y tế chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tiếp tục nghiên cứu về việc tiêm văc xin Sởi cho trẻ từ 6 tháng tuổi vào cuối năm 2018.

Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh: Vắc-xin dịch vụ hay miễn phí! Theo số liệu thống kê công bố từ Bộ Y tế hằng năm tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo hình thức dịch vụ chỉ chiếm khoảng 10%. Còn lại phần lớn trẻ em Việt Nam vẫn đang tham gia thực hiện chương tình tiêm chủng mở rộng.
Hỏi đáp cùng chuyên gia, Trải nghiệm lớp tiền sản, Quà tặng thành viên mới và rất nhiều những quyền lợi đặc biệt khác khi đăng ký tại MarryBaby.


Những lợi ích không ngờ của tã giấy giúp bé ngoan phát triển tính cách Tã lót thoải mái, bé ngoan và ít quấy hơn hẳn.
-
[Khẩn] Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng bệnh cúmBệnh cúm đang có xu hướng gia tăng trong thời tiết giá lạnh. Để phòng bệnh cúm, Bộ Y tế vừa có công văn khẩn yêu cầu các Giám đốc Sở y tế tỉnh, các bệnh viện phối hợp cùng người dân để ngăn ngừa...
-
Bộ Y tế bắt buộc tiêm chủng cho trẻ với 10 bệnh truyền nhiễmBắt đầu từ ngày 1-1-2018, Bộ Y tế yêu cầu phải tiêm chủng bắt buộc với 10 loại bệnh truyền nhiễm cho trẻ em. Tất cả các vắc-xin đều miễn phí cho trẻ sơ sinh tới dưới 5 tuổi.
-
Bộ Y tế cân nhắc thay thế văc xin 5 trong 1 QuinvaxemVăc xin 5 trong 1 Quinvaxem đang được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi ở Việt Nam hiện được nhập khẩu từ Hàn Quốc. Tuy nhiên, theo thông tin mới đây từ WHO thì...
Sẽ không nhiều bà mẹ dành thời gian quan tâm sát sao việc trẻ bị bầm tím thường xuyên khi chơi đùa hay thỉnh hoảng khó thở, chán ăn... Mẹ nghĩ rằng đó chỉ là do không may, do trẻ nô đùa quá trớn hay bệnh vặt mà quên mất nguy cơ ung thư ở trẻ em đang \"rình rập\".
7 dấu hiệu nghiêm trọng cảnh báo nguy cơ ung thư ở trẻ em
-
lina
-
cắt tóc máu cho thỏ
-
Anh Anh Trương
-
Bé đi dạo buổi sáng
-
Cuối tuần của 2 anh em
-
Minh Thư 18 tháng tuổi
-
3 mẹ con tự sướng
-
cô bé màu hồng
-
Mùa xuân của mẹ
-
Được mẹ mua quà
-
Pony bé nhỏ ❤️❤️❤️
-
Bé Du Xuân Mậu Tuất
-
Ngắm cảnh
-
Xuân An Nhiên
-
Cô Ba vui tết
Được quan tâm nhất
-
Cách rặn đẻ: Đẻ thường khác đẻ không đauKhi nghĩ về chuyện sinh đẻ, hầu hết các mẹ bầu đều lo lắng về cảm giác đau...
-
Những điều cần tránh khi mang thai các...Chỉ một chút sơ sảy, lơ là, sự an toàn của bà bầu và thai nhi sẽ bị đe dọa,...
-
Đau đầu khi mang thai: Không chữa không...Đau đầu khi mang thai nếu không cải thiện, về lâu về dài có thể gây ra những...
-
Cách cho con bú: Là bản năng đó nhưng...Cách cho con bú không hẳn là một việc khó, nhưng với người lần đầu làm mẹ,...
-
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuNguy cơ mắc bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh tuy hiếm, nhưng mẹ cũng nên cẩn...
Thành viên nổi bật trong tuần
-
Em bé sơ sinh nặng nhất thế giới bao...Với cân nặng 18 kg, một em bé sơ sinh người Ấn Độ đã lật đổ kỷ lục thế giới...
-
Sau bao ngày ngóng trông, "hoàng tử bé"...Hành trình làm mẹ lần thứ ba của công nương Kate không hề dễ dàng. Nhưng sau...
-
Sự thật của hạnh phúc gia đình chỉ giản...Dù bạn là ai khi xem những bức tranh mô tả về cuộc sống gia đình của nghệ sĩ...
-
Ca sĩ Thủy Tiên: Không dám khoe con vì...Kể từ khi chào đời đến nay, Bánh Gạo luôn được Công Vinh và Thủy Tiên giấu...
-
Mang thai mùa hè, nóng thì nóng đó...Có nhiều mẹ than rằng: “Mùa hè đã nóng nực mà còn vác thêm cái bụng bầu chán...
Chủ đề này chưa có bình luận, bạn hãy là người đầu tiên đóng góp ý kiến cho chủ đề này nhé!