Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Thu Hoàng
Tham vấn y khoa: Thạc sĩ - Bác sĩ Huỳnh Kim Dung
Cập nhật 02/11/2022

Sau sinh có được ăn bánh mì không? 8 lý do mẹ cần cân nhắc

Sau sinh có được ăn bánh mì không? 8 lý do mẹ cần cân nhắc
Ăn bánh mì có gây hại gì cho mẹ sau sinh? Sau sinh có được ăn bánh mì không? Hiện đang có rất nhiều luồng ý kiến trái chiều về vấn đề này. Cùng MarryBaby đi tìm câu trả lời mẹ nhé.

Bánh mì vốn là một loại bánh quen thuộc ở các nước phương Tây. Vào Việt Nam, bánh mì trở thành một món ăn sáng và ăn vặt thuận tiện, ngon miệng. Đây là món ăn tiết kiệm thời gian, chi phí cho người sử dụng. Để biết mẹ sau sinh có được ăn bánh mì không, chúng ta cùng tìm hiểu bánh mì có thành phần gì.

Dinh dưỡng cần thiết cho mẹ sau sinh

Sau sinh, các mẹ cần ít nhất từ 1800 – 2200 calo mỗi ngày. Với mẹ cho con ti mẹ, không ti bình thì cần thêm khoảng 500 calo nữa, tức là mỗi ngày mẹ cần từ 2200 – 2700 calo. Đặc biệt, với các mẹ sau sinh bị thiếu cân, thường xuyên phải tập thể dục thì sẽ cần nhiều calo hơn nữa.

Do đó, thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh trong mỗi bữa ăn cần đảm bảo có một nửa khẩu phần ăn là trái cây rau củ quả. Một nửa khẩu phần ăn còn lại sẽ bao gồm các loại ngũ cốc, bột yến mạch, bánh gạo lứt….

Mẹ sau sinh không nên ăn gì? Theo đó, mẹ hãy cố gắng hạn chế các loại thực phẩm đóng gói sẵn, đồ uống có gas, chứa nhiều muối, chất béo bão hòa, đường bổ sung… Vậy mẹ sau sinh ăn bánh mì được không?

Thành phần dinh dưỡng có trong bánh mì

Thành phần dinh dưỡng của bánh mì phụ thuộc vào công thức của mỗi cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, bánh mì, thông thường có thành phần nguyên liệu bao gồm bột mì, bột nở, trứng, bơ, sữa, đường, muối.

Theo thống kê, 1 lát mỏng bánh mì làm từ lúa mì nặng 33g chứa:

– 2g chất béo

– 17g tinh bột

– 3g đạm

– 2g chất xơ

Ngoài ra, trong bánh mì còn có một số chất như natri, selen, mangan và một lượng folate nhất định. Đặc biệt, bánh mì chứa nhiều gluten, một loại protein có vai trò tạo nên sự đàn hồi của bánh mì.

Dựa vào thành phần dinh dưỡng trên, chúng ta hãy xem xét bà đẻ có được ăn bánh mì không nhé!

>>> Bạn có thể tham khảo: Tháp dinh dưỡng cho bà mẹ sau sinh đang cho con bú

Mẹ sau sinh ăn bánh mì được không?

Mẹ sau sinh có được ăn bánh mì không?
Sau sinh có được ăn bánh mì không

Bà đẻ có được ăn bánh mì không còn phụ thuộc vào loại bánh mì. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà đẻ không nên ăn bánh mì Việt Nam, vì nó có thể gây tác hại không mong muốn tới mẹ và bé. Các lý do bao gồm:

– Nghèo dinh dưỡng

Sau sinh ăn được bánh mì không? Bánh mì chứa nhiều chất béo và glucid, giàu năng lượng nhưng lại không giàu dinh dưỡng. Trong khi đó, mẹ cho con bú cần nhiều dinh dưỡng, nên bánh mì không phải là thực phẩm phù hợp.

– Bánh mì gây tăng cân

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Bánh mì chứa nhiều chất béo, nguồn chất béo chủ yếu từ bơ và sữa. Do đó có thể dẫn tới tình trạng tăng cân mất kiểm soát nếu mẹ sau sinh ăn nhiều bánh mì.

>>> Bạn có thể tham khảo: Các loại sữa tươi tốt cho mẹ sau sinh không thể bỏ qua

– Giảm hấp thu

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Nếu mẹ ăn vỏ bánh mì có chứa nhiều axit phytic sẽ làm giảm sự hấp thu sắt, canxi, và kẽm – những dưỡng chất quan trọng cho trẻ trong những năm tháng đầu đời.

– Sau sinh mổ ăn bánh mì được không? Không vì ảnh hưởng hệ tiêu hóa

Trong bột mì dùng làm bánh có chứa gluten, đây là một loại protein có thể làm cho người ăn bị đầy hơi, rối loạn tiêu hóa. Đặc biệt là mẹ sau sinh đường ruột, hệ thống tiêu hóa kém, nên bánh mì không phù hợp. Thậm chí nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất gluten có thể gây nghiện nếu sử dụng trong thời gian dài.

>>> Bạn có thể tham khảo: Sau sinh ăn súp lơ được không? Khi chế biến mẹ cần lưu ý những gì?

– Tăng lượng chất béo xấu

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Không mẹ nhé. Mẹ ăn bánh mì cũng làm tăng cholesterol xấu, vì vậy, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tim mạch, gây đột quỵ.

các loại bánh mì

– Không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Bánh mì được làm ở các lò bánh, cơ sở sản xuất nhiều khi không đảm độ an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, không ít bà mẹ sau khi ăn bánh mì bị đi ngoài, tiêu chảy, ảnh hưởng xấu tới chất lượng sữa mẹ.

– Gây đầy bụng, giảm cảm giác ngon miệng

Bản thân bánh mì là loại thực phẩm khô, chứa đường và muối nên khi ăn sẽ cần phải uống nhiều nước, dẫn đến nhanh no và no lâu. Vì vậy sau sinh ăn bánh mì, bà mẹ có thể bị đầy bụng, giảm ăn, ăn không ngon miệng, nếu hiện tượng kéo dài có thể dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sữa mẹ, con chậm lớn.

>>> Bạn có thể tham khảo: Mẹ đã biết phụ nữ sau sinh thường mắc bệnh gì chưa?

– Tăng lượng insulin trong máu

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Do bánh mì có chứa nhiều đường tinh luyện.

Đẻ mổ có ăn được bánh mì không? Mới sinh ăn bánh mì được không? Sau sinh có được ăn bánh mì không? Với các thông tin trên, hẳn mẹ đã biết rằng bánh mì không hề tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Nhưng mỗi lần thèm ăn hoặc muốn nhấm nháp một chút, thì mẹ nên làm thế nào?

Bà đẻ ăn bánh mì được không, loại bánh nào thì an toàn?

Mẹ nên chọn loại bánh nào thì an toàn?

Sau sinh có được ăn bánh mì không, mẹ nên chọn loại bánh nào thì an toàn? Có những loại bánh sau phù hợp với thể trạng và sức khỏe của mẹ sau sinh. Mẹ có thể chọn để ăn sáng hoặc ăn xế.

1. Sau sinh được ăn bánh mì không? Có nếu chọn bánh mì đen

Bánh mì lúa mạch đen được làm 100% từ bột lúa mạch đen, không chứa gluten, vì vậy thích hợp với người không bị dị ứng gluten, tốt cho hệ tiêu hóa của bà đẻ.

Ưu điểm của loại bánh này là cung cấp lượng calo thấp và chứa hàm lượng chất xơ cao gấp 4 lần so với bánh mì trắng.

2. Sau sinh có được ăn bánh mì không? Được nếu đó là bánh mì Ezekiel

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Nếu mẹ thèm bánh mì thì hãy chọn bánh mì Ezekiel nhé. Bánh mì Ezekiel được làm từ hạt kê, ngũ cốc, các loại đậu. Đây là loại bánh có hàm lượng vitamin và chất dinh dưỡng cao. Ngoài ra, nó có vị ngọt tự nhiên, lại chứa ít calo nên phù hợp với mẹ sau sinh.

>>> Bạn có thể tham khảo: “Điểm mặt” 5 loại thuốc bổ cho mẹ sau sinh & đang cho con bú phổ biến hiện nay

3. Sau sinh có được ăn bánh mì không? Miễn đó là bánh mì nguyên cám

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Bánh mì nguyên cám chứa nhiều axit folic, đây là hợp chất thiết yếu cho sự phát triển của trí não. Ngoài ra, loại bánh mì này còn chứa nhiều giá trị dinh dưỡng, cung cấp năng lượng dồi dào, giàu chất xơ và cung cấp lượng tinh bột tốt cho cơ thể.

4. Bánh mì gạo lứt

bánh mì

Tương tự như bánh mì nguyên cám, bánh mì gạo lứt cũng là nguồn tinh bột hấp thu chậm, tốt cho cơ thể. Đặc biệt, với những mẹ sau sinh bị thừa cân, béo phì, thì bánh mì gạo lứt là lựa chọn phù hợp. Loại bánh này cung cấp cho cơ thể 300-400 calo, đáp ứng nhu cầu giảm cân ở phụ nữ sau sinh.

Sau sinh có được ăn bánh mì không? Nếu mẹ chọn bánh mì gạo lứt thì được. Bánh mì gạo lứt cũng giàu chất dinh dưỡng, có lợi cho cơ thể bà đẻ, như: vitamin B1, chất béo tốt và axit pantothenic, loại axit giúp kích thích sữa mẹ.

5. Sau sinh có được ăn bánh mì không? Bánh mì nâu phù hợp cho mẹ

Được làm từ lúa mì nguyên vỏ, bánh mì nâu có lượng calo thấp, chứa nhiều chất xơ, giúp giảm cảm giác thèm ăn, tốt cho tiêu hóa, hỗ trợ giảm cân hiệu quả ở mẹ sau sinh.

>>> Bạn có thể tham khảo:

6. Sau sinh ăn được bánh mì không? Mẹ hãy chọn bánh mì hạt lanh

Hạt lanh có lượng mangan, selen và kali cao. Đồng thời thực phẩm này cũng giàu chất xơ và các axit béo thiết yếu. Bà đẻ ăn được hạt lanh chính là câu trả lời cho vấn đề bà đẻ có được ăn bánh mì không.

7. Sau sinh có được ăn bánh mì không? Được nếu là bánh mì yến mạch

bánh mì trắng

Yến mạch là loại tinh bột chuyển hóa chậm, có chứa nhiều axit béo thiết yếu, có thể làm giảm cholesterol. Ăn bánh mì yến mạch cũng cung cấp năng lượng dồi dào cho mẹ sau sinh.

8. Sau sinh có được ăn bánh mì không? Bánh mì Pita bổ dưỡng

Bánh mì Pita được làm bằng bột ngũ cốc nguyên hạt, rất giàu vitamin, chất xơ và khoáng chất nhưng lại chứa ít calo so với bánh mì thông thường. Vì vậy, đây là thực phẩm an toàn cho phụ nữ sau khi sinh con.

Vậy là mẹ đã được giải đáp sau sinh có được ăn bánh mình không. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại bánh mì dành riêng cho bà đẻ. Do đó, thay vì chọn bánh mì thường, mẹ nên lựa chọn những loại bánh mà MarryBaby gợi ý để tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nguồn tham khảo

1. Refined Carbs and Sugar: The Diet Saboteurs
https://www.helpguide.org/articles/healthy-eating/choosing-healthy-carbs.htm
Ngày truy cập: 29/5/2022

2. Is It Safe To Eat Moldy Bread?
https://www.npr.org/sections/thesalt/2017/04/21/523647669/is-it-safe-to-eat-moldy-bread
Ngày truy cập: 29/5/2022

3. Do ancient types of wheat have health benefits compared with modern bread wheat?
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0733521017308263
Ngày truy cập: 29/5/2022

4. How can bread be labeled as both white and whole wheat? Is white whole-wheat bread a healthy choice?
https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/expert-answers/whole-wheat-bread/faq-20057999
Ngày truy cập: 29/5/2022

5. Added sugars: Don’t get sabotaged by sweeteners
https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/added-sugar/art-20045328
Ngày truy cập: 29/5/2022

x