Ra máu khi mang thai tháng thứ 5 là tình trạng xuất hiện ở khoảng 50% phụ nữ trong thời gian thai kỳ. Tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề nguy hiểm cần được đặc biệt chú ý nhằm đảm bảo an toàn cho thai nhi phát triển.
Kỳ kinh nguyệt cuối cùng
Ban chắc chắn muốn đăng xuất?
Hãy cùng Marry Baby chăm sóc từng bữa ăn dinh dưỡng cho mẹ, để cho con sự khởi đầu trọn vẹn, mẹ nhé! Quà tặng chỉ áp dụng cho các mẹ đăng ký trước ngày 30/11
(Chương trình chỉ dành cho mẹ bầu hoặc có con dưới 1 tuổi)
Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Bình luận
Ra máu khi mang thai tháng thứ 5 là tình trạng xuất hiện ở khoảng 50% phụ nữ trong thời gian thai kỳ. Tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề nguy hiểm cần được đặc biệt chú ý nhằm đảm bảo an toàn cho thai nhi phát triển.
Ra máu khi mang thai tháng thứ 5 nguy hiểm không? Trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai, người mẹ như cảm nhận rõ ràng sự hiện diện và phát triển của con yêu trong bụng mình.
Đến giai đoạn tháng thứ 5, những biểu hiện ốm nghén, mệt mỏi ngày càng giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên, trường hợp ra máu khi mang thai tháng thứ 5 lại khiến nhiều mẹ bầu vô cùng bất an và lo lắng.
Liệu rằng tình trạng này nguy hiểm như thế nào, hãy cùng MarryBaby tìm hiểu ngay sau đây.
Đây là vấn đề lo lắng chung của khá nhiều mẹ bầu, dù đã đến tháng thứ 5 nhưng vẫn xuất hiện hiện tượng ra máu?
Thực tếm tùy theo cơ địa của mỗi người cũng như tình trạng sức khỏe mà thời điểm xuất hiện cũng khác nhau. Cụ thể sau đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này.
Một trong những trường hợp dẫn đến sảy thai nhiều nhất là do cổ tử cung của mẹ ầu mở ra mà không thể khép lại. Trường hợp không kịp thời can thiệp thì sảy thai là điều khó tránh khỏi.
Tuy nhiên, mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng vì trường hợp kịp thời can thiệp thì vấn đề hoàn toàn không còn đáng lo ngại.
Do lượng máu lưu thông đến tử cung trong thời gian thai nghén tăng cao dẫn tới sự thay đổi hormone.
Điều này gây nên một vài đốm máu nhẹ, xảy ra phổ biến nhất sau khi quan hệ tình dục hoặc thực hiện khám phụ khoa. Mặc dù không có nguy hiểm nhưng mẹ bầu vẫn cần chú ý.
Trong trường hợp mẹ bầu mắc phải một số căn bệnh nhiễm khuẩn cổ tử cung hoặc âm đạo cũng có thể gây nên ra máu khi mang thai tháng thứ 5.
Tuy nhiên, lúc này mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ, thăm khám và có giải pháp điều trị hợp lý và kịp thời nhất để phòng ngừa nguy cơ sẩy thai hoặc sinh non.
Khi thụ thai thành công, trứng đã bắt đầu làm tổ và bám chắc lên thành tử cung. Hiện tượng ra máu cũng có thể do tụ máu dưới màng đệm, hay chính là một phần bị bong ra khỏi thành tử cung.
Nếu vấn đề nhẹ có thể tự khỏi trong vòng 20 tuần. Nhưng các mẹ cũng nên lưu tâm trong trường hợp bệnh nặng hơn có thể gây bong nhau thai và sảy thai nữa nhé.
Đây là hiện tượng khi mà bánh nhau bao phủ lấy một phần hay toàn bộ cổ tử cung. Đối với trường hợp này, mẹ bầu cần phải nằm thẳng tại chỗ để ngăn ngừa việc bị chảy máu quá nhiều, dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi và cả người mẹ.
Đến một giai đoạn hoặc thời điểm thích hợp nào đó, sản phụ sẽ được chỉ định mổ để giữ an toàn cho cả 2 mẹ con.
Trong hoàn cảnh bị ra máu khi mang thai tháng thứ 5, chắc chắn bất cứ mẹ bầu và cả những người thân trong gia đình đều vô cùng lo lắng, bất an.
Trên thực tế, đâu là dấu hiệu phản ánh trực tiếp tình trạng sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi cho người mẹ. Chình vì vậy, bạn cần đặc biệt chú ý, cảnh giác và không được lơ là dù bất cứ nguyên do nào.
Đặc biệt, trong những trường hợp bị ra máu, kèm theo các biểu hiện khác như co thắt, đau cục bộ ở vùng bụng và lan xuống xương chậu, chuột rút, cách giải quyết tốt nhất như sau:
Nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường của thai nhi đến khi sinh ra, mẹ bầu và gia đình nên thực hiện các biện pháp, hướng dẫn chăm sóc sau:
Không chỉ chú ý đến chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể cũng là điều hết sức quan trọng.
Tính ngày dự sinh
Tìm hiểu thêm về phương pháp tính
Phương pháp tính toán
Thông tin
Đối với thời điểm tháng thứ 5 của thai kỳ, thai nhi phát triển mạnh về chiều cao và cân nặng nên mẹ bầu chú ý bổ sung:
Trên đây là những vấn đề xung quanh việc mẹ bầu bị ra máu khi mang thai tháng thứ 5. Không được chủ quan dù bất cứ nguyên nhân nào, mẹ bầu cần đến ngay bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.
Cùng với đó, đặc biệt tuân thủ lịch khám thai định kỳ, theo dõi tình trạng thai nhi và nghe lời khuyên, tư vấn của bác sĩ là điều rất quan trọng.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Bleeding during pregnancy
https://www.pregnancybirthbaby.org.au/bleeding-during-pregnancy
Truy cập ngày 17/11/2021
Bleeding during pregnancy
https://www.mayoclinic.org/symptoms/bleeding-during-pregnancy/basics/causes/sym-20050636
Truy cập ngày 17/11/2021
Vaginal bleeding in pregnancy
https://medlineplus.gov/ency/article/003264.htm
Truy cập ngày 17/11/2021