Hiện tượng trẻ bị nhiệt lưỡi xuất hiện phổ biến. Dù không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe bé qua chuyện ăn uống. Vì thế bố mẹ cũng nên tìm hiểu thêm về triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị kịp thời.
Ban chắc chắn muốn đăng xuất?
Hãy cùng Marry Baby chăm sóc từng bữa ăn dinh dưỡng cho mẹ, để cho con sự khởi đầu trọn vẹn, mẹ nhé! Quà tặng chỉ áp dụng cho các mẹ đăng ký trước ngày 30/11
(Chương trình chỉ dành cho mẹ bầu hoặc có con dưới 1 tuổi)
Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Hiện tượng trẻ bị nhiệt lưỡi xuất hiện phổ biến. Dù không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe bé qua chuyện ăn uống. Vì thế bố mẹ cũng nên tìm hiểu thêm về triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị kịp thời.
Mật ong, chè xanh, nước khế… là những phương pháp chữa trị trẻ bị nhiệt lưỡi giúp khỏi bệnh nhanh chóng. Và còn rất nhiều cách xử lý hiệu quả khác mà bố mẹ có thể ứng dụng ngay tại nhà mà không cần sử dụng thuốc. Hãy cùng khám phá thêm!
Căn bệnh trẻ em này là tình trạng bé có các vết loét nhỏ trên lưỡi và trong niêm mạc miệng. Nó gây ra cảm giác khó chịu cho bé yêu, đặc biệt trong việc ăn uống.
Các vết loét tròn nhỏ ở lưỡi của trẻ con gây đau rát, hôi miệng khô và lưỡi đỏ. Con nhà bạn có thể quấy khóc, biếng ăn, sốt… làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho bé bị nhiệt lưỡi:
Với những trường hợp nhẹ, triệu chứng của trẻ bị nhiệt ở lưỡi:
Với trường hợp nặng hơn, bé yêu sẽ bị sốt kèm nổi hạch ở cổ. Mẹ cần đưa bé đến thăm khám bác sĩ để tránh các biến chứng xấu hơn.
Hiện tượng nhiệt miệng lưỡi không quá nặng và có thể tự khỏi trong vòng 1-2 tuần. Tuy nhiên, nhiệt lưỡi sẽ gây khó chịu, đau đớn cho con yêu nên bố mẹ cần tìm cách chữa khỏi bệnh thật nhanh chóng.
Dưới đây là một vài cách chữa trị đơn giản và hiệu quả:
Nước quả khế
Đây là cách trị nhiệt lưỡi bằng nguyên liệu tự nhiên.
Rau ngót hoặc rau diếp cá
Đây là một trong những cách trị lở lưỡi nhanh nhất được nhiều bố mẹ áp dụng.
Mật ong
Chứa nhiều chất ức chế và khử trùng, mật ong được sử dụng để chữa trị hiện tượng trẻ bị nhiệt lưỡi.
Mẹ hãy cho con yêu ngậm mật ong, hoặc dùng bông thấm mật ong rồi bôi vào vùng miệng lưỡi bị loét. Lưu ý: Không dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.
Chè xanh
Phát huy công dụng giảm viêm, sưng nhờ tính sát khuẩn cao. Mẹ dùng nước chè xanh để trẻ ngậm, súc miệng trong 3 phút, mỗi ngày 2 lần. Lưu ý, mẹ chỉ cho bé ngậm không nuốt.
Bột sắn dây
Mẹ pha bột sắn dây với nước hoặc nấu bột cho bé ăn dặm để giải nhiệt, giảm đau rát.
Nước ép cam, quýt
Các loại nước ép này chứa nhiều vitamin C, giúp tăng sức đề kháng của bé và giảm viêm hiệu quả. Mẹ có thể cho thiên thần nhỏ uống 1 ly mỗi ngày.
Cách này giúp giảm đau rát và giải nhiệt cho bé rất hiệu quả. Lưu ý không cho bé uống lúc đói bụng.
Bên cạnh những bài thuốc dân gian, mẹ cũng có thể mua một số loại thuốc tây để bôi vào vết loét ở vùng miệng, lưỡi. Cách này giúp hạn chế lây lan vết loét, kháng viêm, giải nhiệt cho trẻ.
Dưới chỉ định của dược sĩ, các loại gel hay thuốc này đều khá an toàn cho bé cưng. Tuy nhiên, nếu bé bị dị ứng, mẹ nên trình bày với dược sĩ để kiểm tra thành phần của thuốc.
Với các thông tin hữu ích trên, bố mẹ có thể dễ dàng chữa trị trẻ bị nhiệt lưỡi an toàn ngay tại nhà. Hy vọng bé yêu nhanh chóng phục hồi và ăn uống bình thường lại nhé.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.