Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Chính vì lý do đó, việc biết cách chăm sóc để trẻ bị tay chân miệng giảm bớt các triệu chứng và mau khỏi là hết sức quan trọng. Nếu ở nhà cha mẹ vẫn còn bé chưa mắc bệnh tay chân miệng thì bài viết này cũng vô cùng hữu ích. Vì cha mẹ có thể biết cách phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ.
Và đầu tiên, trước khi bật mí bé bị tay chân miệng phải làm sao, cha mẹ hãy cùng xem qua tay chân miệng lây lan bằng cách nào nhé!
Theo NHS, trẻ bị nhiễm hoặc lây tay chân miệng qua các cách sau:
Các triệu chứng khi trẻ bị tay chân miệng thường xuất hiện từ 7-10 ngày. Chúng bao gồm sốt, ho, chảy mũi, lở loét miệng và phát ban quanh miệng, tay chân. Lúc này, cha mẹ phải ở bên cạnh và chăm sóc cho trẻ bị tay chân miệng thật kỹ.
>> Cha mẹ có thể tham khảo: Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ em: Nhận biết, điều trị và phòng ngừa
Khi bé bị tay chân miệng nên làm gì? Cha mẹ cần trẻ cách ly với các trẻ nhỏ khác, không đi học trong 10 ngày đầu khi bị tay chân miệng để tránh lây cho các bạn khác.
Ngoài ra, cha mẹ cần biết cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng như sau:
>> Cha mẹ có thể tham khảo: Bệnh chân tay miệng ở trẻ em cần kiêng gì? Trẻ nên ăn gì để khỏi bệnh?
Sau khi đã chăm sóc trẻ bị tay chân miệng giống như bên trên mà tình trạng bệnh của bé chưa thuyên giảm. Hãy liên hệ bác sĩ ngay nếu trẻ có các dấu hiệu như sau:
Cách chăm sóc trên là dành cho trẻ đã bị tay chân miệng. Nếu ở nhà cha mẹ còn bé chưa mắc bệnh, hãy tham khảo cách phòng ngừa dưới đây.
– Rửa tay:
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trong ít nhất 20 giây. Nếu không có xà phòng và nước, hãy sử dụng chất khử trùng tay có cồn .
Luôn rửa tay:
Hướng dẫn trẻ cách rửa tay và đảm bảo bé rửa tay thường xuyên.
>> Cha mẹ có thể tham khảo: Trẻ sốt nhẹ kéo dài là bệnh gì? Cách chữa trị và phòng ngừa
– Tránh chạm vào mắt, mũi và miệng của mình:
Bé và cha mẹ có thể bị nhiễm bệnh tay chân miệng nếu chạm vào nơi có virus và sau đó chạm vào mắt, mũi hoặc miệng của mình. Để giảm nguy cơ mắc bệnh, hạn chế chạm vào mặt khi chưa rửa tay kỹ.
– Hạn chế tiếp xúc gần:
Việc tiếp, nói chuyện gần người bệnh sẽ khiến bé và cha mẹ mắc bệnh. Hãy giữ khoảng cách để đảm bảo sức khỏe
Trên đây là cách chăm sóc cũng như cách phòng để ngăn ngừa trẻ bị tay chân miệng. Cha mẹ nên bỏ túi những thông tin này vì bệnh tay chân miệng vô cùng phổ biến ở trẻ nhỏ; đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. How To Prevent And Treat Hand, Foot, And Mouth Disease
https://www.choc.org/news/how-to-prevent-and-treat-hand-foot-and-mouth-disease/
Ngày truy cập: 12/10/2022
2. Hand-foot-and-mouth disease
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hand-foot-and-mouth-disease/symptoms-causes/syc-20353035
Ngày truy cập: 12/10/2022
3. Hand, Foot and Mouth Disease
https://www.qvhd.org/hand-foot-and-mouth-disease
Ngày truy cập: 12/10/2022
4. Hand, foot and mouth disease
https://www.nhs.uk/conditions/hand-foot-mouth-disease/
Ngày truy cập: 12/10/2022
5. Hand-Foot-Mouth Disease
https://www.nationwidechildrens.org/conditions/hand-foot-mouth-disease
Ngày truy cập: 12/10/2022