Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Nguyễn Mận
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 08/10/2020

Tập đi cho bé: 5 tư thế bé tập đi mẹ cứ ngỡ đúng 100% lại sai hoàn toàn

Tập đi cho bé: 5 tư thế bé tập đi mẹ cứ ngỡ đúng 100% lại sai hoàn toàn
Mẹ nào cũng ngóng trông từng cột mốc phát triển bé tập đi. Con có thể tự đi trên đôi chân của mình, mẹ có thể chỉ cần ngồi và ngắm nhìn thôi. Nhưng mẹ biết không, có nhưng tư tư thế tập đi của con nếu mẹ khuyến khích có thể gây hại cho sức khỏe của trẻ sau nay.

Tập đi cho bé như thế nào mới an toàn và giúp con nhanh biết đi? Nhiều bố mẹ cứ áp dụng những cách quen thuộc tưởng đúng hóa ra sai bét. Hãy cùng Marry Baby điểm danh các lỗi tập đi cho bé phổ biến mà các bố mẹ hay mắc phải để tránh nhé.Tập đi cho bé

Có một điều chắc chắn rằng mỗi bé tập đi ở một thời điểm khác nhau. Và mỗi bé sẽ có cách dạy con tập đi khác nhau. Tuy nhiên đừng chỉ vì theo thuận tự nhiên mà cổ vũ bé tập đi theo 5 tư thế trong bài liệt kê ra kẻo ân hận thì đã muộn.

2. Đi đi như một chú vịt con

Khi chân bé còn quá bằng phẳng thì tư thế này thuộc về vấn đề sinh lý. Thời điểm tập đi, cơ chân của trẻ được rèn luyện dần và sẽ có hình lõm ở lòng bàn chân như người lớn.

Hầu hết trẻ khi kết thúc mẫu giáo sẽ có phần lõm ở bàn chân, Con số thống kê cho thấy khoảng 95%. Khi bé 2 tuổi mà dáng đi vẫn lạch bạch như vịt mẹ chớ vội lo lắng. Điều quan trọng chính là bàn chân phải hình thành độ lõm thì bé sẽ đi lại theo tư thế bình thường.

Đối phó với tình trạng này, mẹ hãy kiên trì khích lệ bé đi nhiều hơn. Ban đầu có thể là tập đi trong phòng, sau đó là đoạn đường dài hơn. Trên thực tế, trẻ 8 tuổi bé vẫn phải được rèn luyện những bài tập cơ mới có thể điều chỉnh lại dáng đi bình thường.

Các nhà khoa học đã chỉ ra khi một người đi bộ, tất cả chuyển động của cơ thể bao gồm 7 loại dây thần kinh và 8 loại mạch đều đồng thời hoạt động. Nếu đi với tư thế cúi đầu sẽ khiến các dây thần kinh này không thể thư giãn tốt, cơ thể không thể nhận được nguồn cung cấp oxy cần thiết.

Ngoài ra, đi với tư thế này trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới cột sống và phản xạ của não khiến trẻ chậm phát triển. Để điều chỉnh tư thế đúng cho trẻ, cha mẹ có thể hướng dẫn bé tự đứng trước gương với tư thế ngẩng đầu, thẳng lưng và bước đi nhiều lần.

2. Nên để bé bắt đầu với “chân đất”

Đầu tiên, bạn nên tập cho con đi trên sàn nhà và không mang giày. Như vậy, bé sẽ được tiếp xúc trực tiếp với nền đất. Chỉ khi bé đã đi vững hơn một chút, mẹ mới nên cho con đi lại bằng giày. Chú ý nên chọn loại giày có chất liệu co giãn tốt.

3. Không phụ thuộc vào xe tập đi

Với mong muốn con mình nhanh biết đi, nhiều mẹ rất hào hứng chọn xe tập đi cho bé cưng. Thật ra, việc sử dụng xe tập đi không làm bé biết đi nhanh hơn. Quá trình biết lẫy, trườn, bò, đi tùy thuộc vào sự phát triển cơ, xương của mỗi bé. Thậm chí, việc cho bé sử dụng xe tập đi có thể gây ra ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển cơ, xương của bé cưng.

Bé tập đi là một cột mốc quan trọng và cần sự kiên trì đồng hành của cha mẹ. Đừng vì nóng vội hoặc lơ là mà để bé duy trì những thói quen xấu, ảnh hưởng đến hệ xương sau này.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x