Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Huỳnh Quế Trân
Tham vấn y khoa: Bác sĩ CKI Nguyễn Đinh Hồng Phúc
Cập nhật 21/08/2023

Bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì? Nên ăn gì, kiêng gì?

Bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì? Nên ăn gì, kiêng gì?
Tuy phần lớn chảy máu cam ở trẻ em không nghiêm trọng đến tính mạng, nhưng lại khiến cả cha mẹ và bé vô cùng hoảng sợ. Việc nắm rõ nguyên nhân để tìm ra cách phòng ngừa chảy máu cam ở trẻ là điều vô cùng quan trọng.

Trong bài viết hôm nay, MarryBaby sẽ giúp các cha mẹ hiểu hơn vấn đề bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì, trẻ chảy máu cam nên ăn gì. Hãy cùng tham khảo nhé!

3.1. Bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì? Nên ăn gì để bổ sung vitamin C?

Bé hay chảy máu cam là do thiếu vitamin C

Trẻ bị chảy máu cam nên ăn gì? Một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị chảy máu cam là do cơ thể thiếu hụt vitamin C. Loại vitamin C này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ chảy máu cam. Vitamin C có chức năng phòng ngừa bệnh Scurvy hay dân gian còn gọi là “vết ma cắn”, bệnh gây chảy máu nhiều ở các cơ quan như chân răng và chảy máu mũi.

3.3. Bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì – Kali

Kali

3.4. Bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì – Chất sắt

Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu và nhiều rối loạn khác có liên quan, khiến cơ thể dễ bị chảy máu. Do đó, bé hay chảy máu cam là còn là do thiếu chất sắt. Vậy trẻ chảy máu cam nên ăn gì để bổ sung sắt?

Bên cạnh các loại thịt đỏ như thịt dê, thịt bò, thịt nạc, hải sản như tôm, sò huyết, bạn cũng có thể cung cấp sắt cho bé từ các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt hay mật mía.

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Trẻ bị lột da tay là thiếu chất gì? Bong tróc da tay là do đâu?

Sau khi biết được bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì, nên ăn gì. Cha mẹ cũng cần biết đến những món ăn cần tránh khi bé bị chảy máu mũi để hạn chế những biến chứng xấu:

  • Đồ ăn có tính cay, nóng: Cần tránh cho trẻ ăn những thực phẩm chứa nhiều tiêu, ớt, mù tạt, hành… vì bản chất của chúng là gây nóng trong người, càng dễ phá hỏng cấu trúc niêm mạc mạch máu. Một số loại trái cây có tính nhiệt như nhãn, vải, xoài, mận, na (mãng cầu)… cũng cần tránh.
  • Thức ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ: Nếu phân vân không biết trẻ chảy máu cam nên tránh ăn gì thì đấy là những thực phẩm chiên xào chứa nhiều dầu mỡ. Lý do vì thức ăn loại này có lượng chất béo bão hòa cao càng khiến hệ miễn dịch cơ thể yếu kém, khó lành vết thương.
  • Các loại chất kích thích: Cà phê, nước ngọt là 2 trong số nhiều loại đồ uống có hàm lượng chất kích thích cao. Chúng không những ảnh hưởng đến tim, mạch máu, huyết áp, nguy cơ béo phì ở trẻ em mà còn làm gia tăng số lần bé bị chảy máu mũi nữa đấy.

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Tham khảo top 5 siro trị sổ mũi nghẹt mũi cho bé cực an toàn và hiệu quả hiện nay

5. Lưu ý khi trẻ bị chảy máu cam

Đôi khi, việc bé hay chảy máu cam không chỉ do thiếu chất gì, mà lo do yếu tố thời tiết và sức khỏe bé.

Thời tiết lạnh, khô hanh có thể làm khô màng mũi, khiến các mạch máu trong mũi trở nên nhạy cảm hơn làm vỡ mạch máu và chảy máu mũi.

Nếu trẻ mắc các vấn đề bệnh lý liên quan đến xoang hoặc sử dụng thuốc thông mũi, thuốc kháng histamin cũng có thể gây khô màng mũi và chảy máu mũi.

Vì vậy ngoài quan tâm đến vấn đề bé hay chảy máu cam là thiếu chất gì, cha mẹ cũng nên giữ ấm, cho bé đến bệnh viện kiểm tra thường xuyên để tình trạng chảy máu mũi của bé thuyên giảm.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nguồn tham khảo

1. Nosebleed (Epistaxis)
https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/13464-nosebleed-epistaxis
Ngày truy cập: 22/08/2023

2. Nosebleed (Epistaxis) in Children
https://www.hopkinsmedicine.org/health/conditions-and-diseases/nosebleeds
Ngày truy cập: 22/08/2023

3. Stopping Nosebleeds: Nosebleed Treatment Do’s and Don’ts
https://hemaware.org/mind-body/nosebleed-dos-and-donts
Ngày truy cập: 22/08/2023

4. Nosebleeds – causes, treatments and prevention
https://www.healthdirect.gov.au/nosebleed
Ngày truy cập: 22/08/2023

5. Lifestyle and dietary influences on nosebleed severity in hereditary hemorrhagic telangiectasia
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23404156/
Ngày truy cập: 22/08/2023

x