Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Tự tay chuẩn bị bữa ăn nóng hổi, thơm ngon cho con là điều bất kỳ bà mẹ nào cũng mong muốn. Nhưng không phải ai cũng có thể dậy sớm mỗi ngày, về đúng bữa trưa và tan sở trước bữa chiều của con. Chính vì vậy học các trữ đông thịt cá cho bé ăn dặm chính là cách hỗ trợ mẹ tối ưu nhất.
Ngay sau khi sinh, mẹ đã làm quen với khái niệm trữ đông sữa. Nhưng phải đến đến giai đoạn ăn dặm, cuộc chiến mới thực sự bắt đầu. Không chỉ đắn đo suy nghĩ cho bé ăn gì mà còn phải loay hay chuẩn bị thực đơn cả tuần cho bé vì mẹ bắt đầu đi làm trở lại.
Cách tiện lợi nhất lúc này chính là chế biến sẵn đồ ăn, trữ đông lạnh, tới bữa chỉ cần hâm nóng một vài phút là ngay món ngon cho bé. Tiện là vậy, tốt là vậy nhưng nhiều mẹ vẫn có những quan niệm sai lầm về đồ trữ đông.
Cụ thể đó là: Ăn đồ đông lạnh là mất chất, không ngon, con ăn nhiều sẽ còi xương, suy dinh dưỡng. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại chứng minh điều ngược lại. Đồ đông lạnh vẫn giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng. Ở chế độ trữ đông vốn không xảy ra quá trình trao đổi chất, thực phẩm không bị biến đổi vì luôn trong trạng thái “ngủ”. Về cơ bản chất dinh dưỡng vẫn vẹn nguyên như lúc vừa nấu.
Như vậy, cho bé ăn đồ trữ đông không những không hại mà còn có ưu điểm giúp bé có thể ăn đa dạng các món ăn theo từng bữa chứ không nhất thiết từng ngày. Lưu ý, mẹ chỉ nên để đông lạnh các thực phẩm như thịt, cá, tôm, ghẹ, cua, lươn vì những món này chế biến lâu, mất thời gian.
Sinh ra tủ lạnh để trữ đông, chắc chắn sẽ có những loại hộp đựng, bảo quản thức ăn không mất chất dinh dưỡng, hạn chế tối đa không khí lọt vào nên mẹ hoàn toàn yên tâm khi bảo quản thức ăn cho bé ăn dặm.
Mẹ chỉ cần chế biến sẵn thức ăn, cho vào hộp nhỏ rồi đựng vào hộp lớn hơn hoặc mẹ có thể đông lạnh thức ăn cho bé trong các khay nhựa có nhiều ô vuông nhỏ. Mỗi ô vuông nhỏ chứa được một lượng thức ăn vừa phải. Sau đó đựng trong hộp kín, dán nhãn ngày cũng như tên thức ăn trên hộp.
Mẹ không nên sử dụng hộp thủy tinh để đụng thức ăn. Thực tế, thủy tinh không phải là vật liệu được thiết kế cho mục đích đông lạnh, bởi chúng có khả năng bị nứt bể và để lại nhiều mảnh vỡ. Tốt nhất, mẹ nên sử dụng đồ đựng thức ăn cho bé được sản xuất với chức năng đông lạnh hay chịu được nhiệt độ cao.
Thức ăn đông lạnh thì chỉ dùng tối đa trong vòng 1 tháng, nhưng tốt nhất là mẹ nên sử dụng trong tuần và lên thực đơn cho tuần tiếp theo.
Có 3 cách rã đông thức ăn được các chuyên gia khuyên:
Một số thực phẩm mẹ nên trữ đông:
Và một số loại cần tránh đông lạnh vì chứa nhiều nước, khi trữa đông nước mất dần, khó trở lại trạng thái tươi ngon như ban đầu.
Làm mẹ là “nghề” đòi hỏi nhiều kỹ năng nhất. Và học cách trữ đông thịt cá cho bé ăn dặm là một trong những kỹ năng cần phải học sớm nhất. Áp dụng đúng phương pháp giúp mẹ nhàn tênh và có thêm thời gian bên con.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.