Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Để hiểu hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thay đổi nhiều đến thế nào. Chúng ta cần biết rõ cấu tạo của vùng kín trước khi sinh trong phần dưới đây của bài viết.
Âm đạo bị sưng, đau và bầm tím là hiện tượng phổ biến sau khi sinh con do bị kéo căng. Hầu hết thai phụ sẽ trải qua tình trạng đau nhức ở âm đạo này trong 6 đến 12 tuần sau khi sinh.
Hình ảnh vùng kín sau sinh thường bị đau thường phổ biến hơn ở người bị tầng sinh môn. Thời gian lành vết thương có thể lâu hơn nếu vết rạch lớn hơn. Sinh bằng forcep cũng có thể là một nguyên nhân khiến âm đạo bị đau nhức dữ dội.
>> Bạn có thể xem thêm: 4 cách trị thâm vùng kín sau sinh để “cô bé” gợi cảm, quyến rũ
Thông thường, âm đạo căng ra để sinh em bé sẽ dễ bị rách. Hầu hết phụ nữ, nhất là những người lần đầu làm mẹ đều bị rách âm đạo ở một mức độ nào đó sau khi sinh thường.
Tình trạng này sẽ được điều trị bằng việc khâu thường tự tiêu trong vòng 4-6 tuần. Tuy nhiên các vết rạch tầng sinh môn hoặc vết rách lớn hơn có thể cần nhiều thời gian hơn để chữa lành và thường để lại sẹo.
Các vạt da ở hai bên cửa âm đạo, được gọi là môi bé, có thể thay đổi hình ảnh vùng kín sau sinh thường. Điều này có thể xuất hiện sẹo hoặc giảm kích thước so với trước khi sinh. Âm đạo phì đại một bên hoặc cả hai bên cũng có thể gặp ở một số phụ nữ.
Âm đạo có thể rộng hơn hoặc lỏng hơn sau khi sinh con. Mang thai và sinh nở có thể làm suy yếu cơ sàn chậu và cơ âm đạo. Hầu hết phụ nữ sẽ cảm thấy hình ảnh vùng kín sau sinh thường bị lỏng lẻo và giãn rộng hơn sau khi sinh con.
Sự thay đổi nội tiết tố khiến âm đạo bị giãn ra khi sinh cụ thể như:
>> Bạn có thể xem thêm: Thẩm mỹ vùng kín sau sinh có an toàn không?
Hình ảnh vùng kín sau sinh thường có thể bị khô do nồng độ estrogen giảm sau khi mang thai. Ngoài ra, việc cho con bú sau khi sinh cũng làm giảm nồng độ estrogen để kích thích sản xuất sữa mẹ.
Vì vậy hầu hết các bà mẹ đều có thể bị khô âm đạo khi cho con bú hoàn toàn. Tuy nhiên khô âm đạo có thể cải thiện khi bạn ngừng cho con bú và nồng độ estrogen có thể trở lại mức trước khi mang thai.
Sự yếu đi của các cơ sàn chậu sau khi sinh con có thể gây ra tình trạng hình ảnh vùng kín sau sinh thường cảm thấy nặng nề. Cảm giác này thường hết trong vòng một năm sau khi sinh ở hầu hết các bà mẹ.
Phụ nữ có cơ sàn chậu bị tổn thương nghiêm trọng sẽ bị sa thành âm đạo sau khi sinh. Đó là khi một hoặc nhiều cơ quan vùng chậu trượt xuống và phình ra trong âm đạo.
Âm đạo ở phụ nữ sinh mổ có thể khác với những người sinh thường. Họ có thể bị khô âm đạo và các vấn đề liên quan. Nhưng chức năng tình dục sau sinh không bị ảnh hưởng bởi hình thức sinh mổ.
Ngoài ra, hormone thai kỳ có thể gây ra những thay đổi trong âm đạo sau sinh ở tất cả các bà mẹ. Vì vậy, âm đạo của phụ nữ sinh cũng sẽ bị giãn rộng. Ngoài ra, sàn chậu và cơ âm đạo của họ cũng có thể bị suy yếu khi mang thai. Tuy nhiên, quá trình phục hồi âm đạo của người sinh mổ có thể nhanh hơn so với sinh thường qua đường âm đạo.
Âm đạo hay còn gọi là vùng kín (vagina) là phần mô cơ và ống của cơ quan sinh dục nữ. Bộ phận âm đạo kéo dài từ âm hộ đến cổ tử cung. Bên ngoài cửa âm đạo có thể được bao phủ một phần bởi màng trinh.
Sâu bên trong âm đạo là cổ tử cung nối tử cung vào âm đạo. Đây là bộ phận giúp cho phụ nữ quan hệ tình dục và sinh sản. Bên cạnh đó, khi đến chu kỳ kinh nguyệt, máu kinh cũng chảy ra theo đường này.
>> Bạn có thể xem thêm: Vùng kín có mùi sau sinh: Cách trị tuyệt chiêu dành cho mẹ bỉm!
Khi bạn đã hiểu rõ hình ảnh của vùng kín sau sinh thường và sinh mổ; chắc hẳn bạn sẽ băn khoăn không biết âm đạo sau sinh có phục hồi lại được không đúng không? Thực chất độ hồi phục âm đạo sau sinh sẽ tùy thuộc vào mỗi người.
Để giúp hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ nhanh hồi phục, bạn có thể áp dụng các cách sau đây:
Nếu bạn thường xuyên xông hơ lá trầu không sẽ giúp hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ được se khít và thơm tho. Bạn nên thực hiện cách xông hơi này 2 lần/tuần để nhanh chóng đạt hiệu quả.
>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ có nên hơ than vùng kín sau sinh để làm đẹp “cô bé”?
Ngoài lá trầu không thì lá trà xanh cũng có công dụng se khít vùng kín rất hiệu quả. Nhờ các chất chống oxy hóa trong lá trà mà vùng kín cũng sẽ được se khít và thơm tho hơn. Với phương pháp này bạn cũng nên thực hiện 2 lần/tuần thôi nhé.
Cách thực hiện:
Bên cạnh việc xông hơ để giúp hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thêm mịn màng, bạn nên thoa thêm nha đam để dưỡng ẩm. Với cách này bạn chỉ nên thực hiện 2-3 lần/tuần thôi nhé.
Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp tập các bài tập Kegel giúp săn chắc cơ âm đạo và cơ sàn chậu. Các bài tập này còn giúp ngăn ngừa tình trạng tiểu không kiểm soát sau sinh rất hiệu quả.
>> Bạn có thể xem thêm: Thu nhỏ ‘cô bé’ với bài tập Kegel sau sinh cực hiệu quả
Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ có sự thay đổi rất rõ rệt. Điều này khiến cho nhiều chị em cảm thấy tự ti khi gần chồng. Tuy nhiên, nếu biết cách áp dụng các phương pháp hỗ trợ giúp se khít âm đạo thì hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ sẽ lại đẹp như thuở con gái.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Vagina
https://my.clevelandclinic.org/health/body/22469-vagina
Truy cập ngày 02/01/2023
2. Vaginal Changes After Childbirth: Causes And Tips To Manage
https://www.momjunction.com/articles/vaginal-changes-after-birth-management-tips_00795158/
Truy cập ngày 02/01/2023
3. VAGINAL LAXITY AND CHILDBIRTH: IS A “LOOSE VAGINA” COMMON? TREATABLE?
https://torontophysiotherapy.ca/vaginal-laxity-and-childbirth-is-a-loose-vagina-common/
Truy cập ngày 02/01/2023
4. Recovery After Giving Birth: What To Expect, Timeline & Tips
https://www.momjunction.com/articles/recovery-after-vaginal-birth_00329701/
Truy cập ngày 02/01/2023
5. Postpartum care: What to expect after a vaginal birth
Truy cập ngày 02/01/2023