Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Huỳnh Quế Trân
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Văn Thu Uyên
Cập nhật 22/11/2023

6 tác dụng “BÁ ĐẠO” của lá ngải cứu đối với phụ nữ

6 tác dụng “BÁ ĐẠO” của lá ngải cứu đối với phụ nữ
Lá ngải cứu có tên Latin là Artemisia absinthium. Ngải cứu là một loại cây thân thảo họ Cúc có giá trị cao, mùi hương đặc biệt, được sử dụng như một loại thảo dược có lợi cho sức khỏe.

Tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ cũng vô cùng phong phú. Hãy để MarryBaby mách chị em tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ là gì cũng như cách sử dụng lá ngải cứu đúng cách nhé!

1. Tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ là gì?

Lá ngải cứu chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe như Flavonoid (chống oxy hóa), Tanin (sát khuẩn, cầm máu,…), Acid amin (tăng cường sức khỏe), chất xơ (hỗ trợ tiêu hóa, đẹp da)… Do đó, tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ có thể bao gồm:

Tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ là điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh
Tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ là điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh

Tuy nhiên, bạn nên uống loại thức uống này đúng cách. Bởi lẽ khi bạn uống quá nhiều cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ, bao gồm:

  • Tác dụng phụ khi sử dụng quá nhiều: Sử dụng quá nhiều lá ngải cứu có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, nôn mửa, đau đầu, chóng mặt,…
  • Tác dụng phụ đối với phụ nữ mang thai và cho con bú: Phụ nữ mang thai và cho con bú không nên sử dụng lá ngải cứu.

>> Xem thêm: Ngải cứu, có phải món rau an toàn cho mẹ bầu?

2. Bài thuốc chữa bệnh từ ngải cứu

Dưới đây là một số bài thuốc để giúp phát huy mọi tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ:

  • Bài thuốc điều kinh: 8g ngải cứu khô đem sắc với 250ml nước còn 100ml, chia uống 2 lần trong ngày, uống trước khi ăn trưa và ăn tối. Hoặc ngải cứu, ích mẫu, hương phụ mỗi vị 8g. Tất cả đem sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Uống khi thuốc còn ấm. Cả hai đơn thuốc trên nên uống trước kỳ kinh khoảng 1 tuần.
  • Ngải cứu dùng làm trà uống: Lấy 1 thìa lá ngải cứu khô băm nhỏ cho vào cốc nước mới sôi, đậy kín, sau 3-5 phút có thể uống. Phương pháp uống trà này giúp lưu thông mạch, hỗ trợ trị rôm sảy, giảm viêm sưng.
  • Ngải cứu trị mụn trứng cá: Lá ngải cứu tươi giã nát đắp lên mặt, để khoảng 20 phút rồi rửa lại mặt, làm liên tục sẽ cho làn da mịn màng và trắng hồng.

>> Xem thêm: 6 cách làm trà táo đỏ chuẩn vị thơm ngon và bổ dưỡng tại nhà

Bài thuốc chữa bệnh từ ngải cứu

3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng ngải cứu

Dưới đây là một số lưu ý cụ thể về cách sử dụng ngải cứu để phát huy tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ và nam giới:

  • Liều lượng: Liều lượng ngải cứu an toàn cho người lớn là 3-5 gram mỗi ngày.
  • Thời gian sử dụng: Không nên sử dụng ngải cứu quá 4 tuần.
  • Chống chỉ định: Không dùng cho những người âm hư huyết nhiệt.
  • Cách sử dụng: Ngải cứu có thể được sử dụng dưới dạng tươi hoặc khô. Lá ngải cứu tươi thường được sử dụng để ăn kèm với các món ăn, hoặc để nấu canh, làm nước ép. Lá ngải cứu khô thường được sử dụng để pha trà, hoặc để làm thuốc.
  • Trên đây là những tác dụng của lá ngải cứu đối với phụ nữ cũng như tác dụng phụ của lá ngải cứu đối với phụ nữ nếu sử dụng quá liều. Hãy sử dụng lá ngải cứu đúng cách để tối ưu hóa công dụng của chúng nhé!

    Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

    Nguồn tham khảo

    1. Mugwort | NCCIH
    https://www.nccih.nih.gov/health/mugwort
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    2. Medicinal + Munchable Mugwort – Freshkills Park
    https://freshkillspark.org/blog/medicinal-munchable-mugwort
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    3. Chinese Mugwort Uses, Benefits & Dosage – Drugs.com Herbal Database
    https://www.drugs.com/npp/chinese-mugwort.html
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    4. Artemisia scoparia and Metabolic Health: Untapped Potential of an Ancient Remedy for Modern Use
    https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fendo.2021.727061/full
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    5. Artemisia annua | Memorial Sloan Kettering Cancer Center
    https://www.mskcc.org/cancer-care/integrative-medicine/herbs/artemisia-annua
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    6. Significance of Artemisia Vulgaris L. (Common Mugwort) in the History of Medicine and Its Possible Contemporary Applications Substantiated by Phytochemical and Pharmacological Studies
    https://www.mdpi.com/1420-3049/25/19/4415
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    7. Thujone, a widely debated volatile compound: What do we know about it? | Phytochemistry Reviews
    https://link.springer.com/article/10.1007/s11101-020-09671-y
    Ngày truy cập: 30/10/2023

    x