của bé
Đau dây chằng sau sinh đâu chỉ là tên gọi của một cơn đau thông thường mà đó là dấu hiệu cảnh báo của nhiều căn bệnh như đau lưng, cột sống, xương chậu...
Có hàng trăm nỗi lo khác nhau đổ lên đầu mẹ sau khi sinh. Đó không chỉ là chuyện cho con bú ra sao, ở cữ thế nào mà còn phải đối phó với những căn bệnh từ tác dụng phụ của quá trình mang nặng đẻ đau. Điển hình nhất là chứng đau dây chằng sau sinh.
Rất nhiều bệnh khác nhau xuất phát trừ triệu chứng đau dây chằng. Trong đó có vấn đề đau xương chậu, đau thắt lưng cột sống và đau lưng. Đây đều là chứng bệnh không thể điều trị dứt điểm ngay mà yêu cầu mẹ phải sống chung một thời gian, chữa trị từ từ mới mang lại hiệu quả dài lâu.

Sau sinh, mẹ phải đối mặt với vô số các chứng bệnh không riêng gì đau lưng
Đau xương chậu sau sinh
Xương chậu trong cấu trúc cơ thể con người được ví như tấm bạt lò xo vì có thể co giãn. Trong thời giang 40 tuần thai và sinh con, xương chậu phải làm việc tích cực vì bụng bầu ngày một lớn hơn. Sau sinh, xương chậu sẽ trở lại vị trí ban đầu nhưng dưới tác động của thời gian dài mang thai, các môi, cơ ở đây sẽ nhão và yếu hơn.
Giai đoạn chuyển dạ và sinh con, khung xương chậu co giãn cho phép đầu bé lọt ra khỏi tử cung và đi ra ngoài an toàn. Điều này vô tình có thể để lại vết tâm tín, sưng tấy và đau nhức cho mẹ. Cũng thời điểm này, các dây thần kinh kết nối với các cơ sàn chậy cũng sẽ phải kéo giãn. Điều này có thể làm cho khu vực giữa âm đạo và hậu môn cảm thấy bị tê liệt.
Xương chậu sẽ đau hơn sau sinh nếu:
- Mẹ chuyển dạ lâu, thời gian “rặn đẻ” dài hơi
- Thai nhi nặng cân
- Có vết rách nghiêm trọng
- Phải dùng kẹp trợ giúp
Nếu cảm thấy cơ thể khó chịu ở vùng xương chậu sau sinh, mẹ nên đến bác sĩ chuyên khoa để được đánh giá chính xác mức độ tổn thương và quyết định xem nên dùng phác đồ điều trị nào là thích hợp nhất.
Cụ thể, mẹ có thể phải tập các bài vật lý trị liệu hằng tuần để giải phóng điểm đau, xoa dịu vùng hạn chế hoặc tập theo các bài huấn luyện của bác sĩ tại nhà để giúp thư giãn các cơ bị căng và gia tăng sức mạnh của các nhóm cơ yếu. Việc điều trị nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào mức độ mẹ bị đay nhẹ hay nặng.

Đau xương chậu mãn tính sau khi sinh Sau khi sinh con, một số chị em gặp phải tình trạng đau vùng xương chậu. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này. Cùng MarryBaby tìm hiểu về căn bệnh phụ khoa phổ biến và gây đau đớn này.
Cách chữa bệnh đau lưng sau sinh
Đau thắt lưng cột sống sau sinh là căn bệnh phổ biến. Nguyên nhân do quá trình mang thai có những thay đổi trong nội tiết. Các thay đổi có thể làm lỏng các khớp và dây chằng, xương chậu, cốt sống… Mẹ sau sinh thường bị giãn dây chằng 2-3 tháng mới khỏi vì nội tiết chưa khôi phục được tình trạng cân bằng.
Với những mẹ sinh con bằng phương pháp mổ đẻ có gây tê tủy sống để giảm đau thì biến chứng thường gặp nhất là đau lưng. Ngoài ra, các bệnh lý thoát vị đĩa đệm, gai cột sống thì cũng gây ra triệu chứng đau lưng.
Một nguyên nhân nữa được các nhà khoa học chỉ ra là do mẹ cho con bú sai tư thế. Việc người mẹ thường tìm cách để bé bú thoải mái đã vô tình khiến cơ thể mình phải gập người, gồng người lên hết cỡ để nhìn con làm căng cơ cổ và lưng.

Biến chứng gây tê tủy sống và những tác hại không thể coi thường Thứ trưởng Y tế Nguyễn Viết Tiến vừa ký công văn gửi các cơ sở y tế. Theo đó, với một số trường hợp sinh mổ, bác sĩ không được dùng phương pháp gây tê tủy sống mà phải thay bằng gây mê toàn thân. Lý do là biến chứng gây tê tủy sống gây khó khăn cho công tác cấp cứu, nguy cơ tử vong cao. .
Để hạn chế những cơn đau lưng sau sinh, mẹ có thể:
- Lựa chọn các bài tập thể dụng phù hợp với sức khỏe như yoga, thiền…
- Cho con bú dudusng cách. Không nên cúi xuống nhìn con bú quá lâu, không nên cúi lưng xuống lấu hơn 30 phút…
- Các mẹ nên ngủ đúng tư thế, kê gối mềm để ngủ cho thoải mái.
- Chế độ ăn uống bổ sung thêm canxi, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể
- Không quan hệ tình dục lại sau khi sinh quá sớm (tốt nhất là để qua 3 tháng).
- Tránh các chất kích thích và các áp lực tâm lý bệnh sẽ mau hồi phục hơn.
Với những tổn thương như đau dây chằng sau sinh, các mẹ nên tham khảo cách chữa từ các thảo dược thiên nhiên an toàn như ngải cứu, gừng, lá lốt,… Không nên quá lạm dụng thuốc Tây sẽ gây ra các phản ứng phụ nguy hiểm. Trường hợp đau nặng, không thể di chuyển bình thường thì cần đến bệnh viện kiểm tra.
Hỏi đáp cùng chuyên gia, Trải nghiệm lớp tiền sản, Quà tặng thành viên mới và rất nhiều những quyền lợi đặc biệt khác khi đăng ký tại MarryBaby.


Quay số may mắn – Rinh quà bếp xinh tháng 4 Quay số may mắn – Rinh quà bếp xinh tháng 4 mang đến cho bạn cơ hội nhận được rất nhiều sản phẩm thiết thực.
-
Nỗi khổ đau lưng sau sinh do thoát vị đĩa đệmĐau lưng sau sinh là hiện tượng thường gặp ở các mẹ bỉm sữa vừa trải qua quá trình “lâm bồn”. Những cơn đau buốt vùng thắt lưng, hông và chân ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và tâm lý của mẹ. Tất cả...
-
Đau lưng sau khi sinh và những điều mẹ chưa biếtĐau lưng sau khi sinh là sự kéo dài của những tổn thương xương khớp trong quá trình mang thai. Nếu không được chữa trị kịp thời, chúng có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của mẹ.
-
Giảm đau lưng hiệu quả nhờ 5 bài thể dục nhẹ nhàngDù ngồi, đứng hay làm bất cứ việc gì, cảm giác đau nhức ở lưng luôn khiến bầu khó chịu không thôi? Trong trường hợp này, các bài tập thể dục cho bà bầu là một giải pháp hoàn hảo, vừa hạn chế cơn...
Ngay cả khi quá trình chuyển dạ và sinh con của bạn diễn ra nhanh và dễ dàng, bạn cũng cần một khoảng thời gian để trở lại như trước. Có thể sẽ khó khăn nhưng hãy cố nhớ là bạn đã dành 9 tháng để mang thai nên sẽ không thể phục hồi cả tinh thần và thể chất chỉ sau một đêm.
Những điều tối kỵ khi thăm mẹ sau sinh
-
lina
-
cắt tóc máu cho thỏ
-
Anh Anh Trương
-
Cuối tuần của 2 anh em
-
Minh Thư 18 tháng tuổi
-
Cục vàng !!!
-
đi bắt ve ve
-
Ớt ăn khoai lang
-
Mùa xuân của mẹ
-
Buổi dã ngoại lý thú
-
Pony bé nhỏ ❤️❤️❤️
-
Bé Du Xuân Mậu Tuất
-
Ngắm cảnh
-
Xuân An Nhiên
-
Cô Ba vui tết
Được quan tâm nhất
-
Cách rặn đẻ: Đẻ thường khác đẻ không đauKhi nghĩ về chuyện sinh đẻ, hầu hết các mẹ bầu đều lo lắng về cảm giác đau...
-
Đau đầu khi mang thai: Không chữa không...Đau đầu khi mang thai nếu không cải thiện, về lâu về dài có thể gây ra những...
-
Cách cho con bú: Là bản năng đó nhưng...Cách cho con bú không hẳn là một việc khó, nhưng với người lần đầu làm mẹ,...
-
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuNguy cơ mắc bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh tuy hiếm, nhưng mẹ cũng nên cẩn...
-
Đặt tên con gái năm 2018 mang lại đại...Tử vi xem rằng nếu đặt tên con gái sinh năm 2018 hợp phong thủy tức là bố mẹ...
Thành viên nổi bật trong tuần
-
Bi Rain chi mạnh để Kim Tae Hee được...Ngay sau khi sinh con gái đầu lòng, hai mẹ con Kim Tae Hee đã được ông xã Bi...
-
Chăm con hoàn hảo: Kế hoạch... rất khả thiCuộc sống càng bận rộn, mẹ càng ít có thời gian chăm sóc con cái hơn. Làm...
-
Trải nghiệm tiền sản "Dinh dưỡng thai...Buổi trải nghiệm tiền sản tháng 4 với chủ đề: "Dinh dưỡng thai kỳ" đã mang...
-
Chuyện ít ai ngờ, Tiến Dũng The Men đào...Chuyện sao Việt giữ bí mật chuyện bầu bí, sanh con ngày nay đã không còn...
-
Trên đời này có thứ tâm lý bầu tên "lo...Tâm lý bầu khi mang thai có thể đặt tên là "lo đủ thứ" chẳng hề sai. Nào lo...
Chủ đề này chưa có bình luận, bạn hãy là người đầu tiên đóng góp ý kiến cho chủ đề này nhé!