của bé
Trẻ bị chảy máu cam nên ăn gì để hỗ trợ thuốc phát huy tác dụng 100%? Đơn giản chỉ là một số món ăn bài thuốc dân gian với nguyên liệu dễ mua, dễ nấu mà thôi!
Nội dung bài viết
Trẻ bị chảy máu cam có nhiều nguyên nhân khác nha. Vào những ngày Hè nắng nóng tình trạng này lại càng phổ biến ở trẻ nhỏ. Ngoài thuốc và những biện pháp hỗ trợ y tế thì trẻ bị chảy máu cám nên ăn thực phẩm có tính mát và lành tính để điều trị bệnh hiệu quả.
Nguyên nhân phổ biến
So với nhiều bệnh trẻ em khác thì chảy máu cam khá phổ biến nhưng lại khó đoán biết được nguyên nhân vì chảy máu mũi có thể xuất hiện vì nhiều lý do:
- Mạch máu quá nhạy cảm và có thể vỡ khi thời tiết hanh khô
- Sử dunjng máy điều hòa trong một thời gian dài
- Trẻ bị dị ứng, nhiễm trùng vùng mũi, họng và xoang
- Thói quyen ngoáy mũi
- Xì mũi quá nhanh
- Trẻ nhét dị vật vào mũi
- Rặn mạnh khi đi ngoài phân bị táo bón
- Vách ngăn mũi bị vẹo.
- Thở ôxy qua ống thông mũi.
- Gãy xương mũi hay vỡ nền sọ (cần đặc biệt cẩn thận nếu chảy máu mũi xuất hiện sau chấn thương đầu).
- Bệnh chảy máu hay rối loạn đông máu

Khi trẻ bị chảy máu cam quan trọng nhất là giúp bé bình tĩnh để sơ cứu
Cách xử lý tại chỗ
Đối với trẻ lớn khi bị chảy máu mũi cần dạy bé cách xử lý tại chỗ với trẻ nhỏ thì cần sự trợ giúp của người thân. Nếu được chăm sóc đúng cách, phần lớn các trường hợp chảy máu cam sẽ tự ngưng. Cách sơ cứu như sau:
- Yêu cầu bé hỉ mũi để loại bỏ cục máu đông. Đừng lo lắng về việc máu chảy nhiều hơn, điều này chỉ diễn ra trong chốc lát
- Đặt bé ngồi thắng, đầu và cổ hơi ngả về phía trước để máu không chảy xuống họng
- Dùng ngón trỏ và ngón cái bóp chặt 2 bên cánh mũi của bé khoảng 10 phút. Đừng thả tay quá thường xuyên để kiểm tra xem máu ngừng chảy chưa. Máu cần thời gian để tạo cục máu đông
- Nên chườm lạnh hay đặt khăn mát lên vùng gốc mũi và má của trẻ hoặc cho trẻ ngậm một viên đá. Điều này giúp mạch máu ở mũi co lại, làm chậm quá trình chảy máu
- Hướng dẫn trẻ nhổ máu tích tụ trong miệng vì nuốt máu có thể gây nôn
- Cho trẻ uống chút nước mát để đỡ căng thẳng và tẩy bớt mùi máu trong miệng
- Sau 10 phút, thả tay xem máu ngừng chảy chưa
Trẻ bị chảy máu cam nên ăn gì?
Đa phần các trường hợp trẻ bị chảy máu cam đều không quá nguy hiểm. Ngoài việc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, bạn cũng cần lưu ý đến chế độ ăn uống mỗi ngày của trẻ.
- Các loại thực phẩm tươi ngon và rau xavnh chứa nhiều vitamin C cần bạn lưu lại trong danh sách đi chợ mỗi ngày như: cam, chanh, quýt, bông cải xanh, khoai tây, cà chua, hoa kim châm, cá thu, cá trích, cá bơn sao… Trái cây có thể ăn dạng nguyên bản hoặc chế biến thành các món nước ép đa dạng, rau củ quả chế biến đa dạng từ súp, cháo, nấu canh để trẻ không cảm thấy ngán.
- Canh mướp với định lượng 100g thịt heo xay, 200g mướp tươi gọt vỏ, 50g rau ngót, 4 lá bạc hà và gia vị. Mỗi ngày ăn một lần, ăn liên tục trong 5 ngày.
- Canh rau má cũng ăn mỗi ngày một lần, ăn liên tục 5 ngày. Món canh dân dã nấu với định lượng như sau: 100g rau má, 20g tôm nõn, 50g cỏ nhọ nồi, gia vị.
- Chè đậu đen được nấu với định lượng 100g đậu đen, 30g đường phèn . Ăn mỗi ngày một lần, ăn liên tục 5 ngày.
- Ngó sen hầm móng giò: sử dụng ngó sen tươi khoảng 200g hầm cùng 1-2 móng giò cho trẻ ăn 1-2 lần/1 tuần.
- Lươn nấu lá ngải cứu với định lượng khoảng 200g thịt lươn và 100g ngải cứu, ăn 1 tuần/1 lần giúp trẻ hạn chế tình trạng chảy máu cám.
- Ngoài ra, trẻ bị chảy máu cam nên uống thêm vitamin C theo chỉ định và liều lượng mà bác sĩ đã hướng dẫn.
- Nên hạn chế cho trẻ ăn các thức ăn nóng như ớt, tiêu hay uống các loại nước ngọt có ga…
Một số biện pháp phòng ngừa chảy máu mũi trở lại
Sau khi máu ngưng chảy thì cần có một số biện pháp để ngăn tình trạng này quay trở lại:
- Cho trẻ nghỉ ngơi ít nhất trong vòng 2 giờ
- Tuyệt đối không cho trẻ uống đồ nóng, thức ăn nóng hay tắm nước nóng trong vòng ít nhất 24 giờ sau khi chảy máu cam
- Trong vòng 1 tuần, trẻ cần tránh các hoạt động mạnh hay các môn thể dục như chạy, tránh nhấc vật nặng
- Nếu trẻ bị táo bón thì cho uống nhiều nước và tăng lượng chất xơ trong chế độ ăn
- Có thể làm ẩm niêm mạc mũi bằng kem làm ẩm hoặc nước muối sinh lý

Trẻ sơ sinh bị táo bón mẹ nên ăn gì? Nếu ở giai đoạn trẻ ăn dặm, sau 2-3 ngày không thấy đi đại tiện, mẹ có thể đoán trước tình hình rằng trẻ đang bị táo bón. Với trẻ sơ sinh đang bú mẹ, dấu hiệu nhận biết khó khăn hơn. Vậy trẻ sơ sinh bị táo bón mẹ nên ăn gì?
Vấn để chính không phải là trẻ bị chảy máu cam nên ăn gì mà là cách xử lý tại chỗ và phòng ngừa tình trạng chảy máu mũi quay trở lại. Mẹ nên tham khải thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp phù hợp.

Rạn da khi mang thai - Vết dấu của tình yêu thương vĩ đại 80% mẹ bầu bị rạn da khi mang thai. Mỗi ngày cùng với sự lớn lên của con, những vết rạn xuất hiện như chứng tích của tình yêu thương và hạnh phúc làm mẹ.
-
Cảnh giác khi bị chảy máu bất thường trong thai kỳBản thân việc âm đạo ra một ít máu khi mang thai không nói lên được điều gì và đây là tình trạng rất thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên nếu âm đạo ra máu nhiều hoặc kèm theo bất kỳ dấu hiệu...
-
Chảy máu cam có liệu có đáng ngại?Nếu để bé nằm ngửa khi bị chảy máu cam, tình trạng có thể tệ hơn. Việc mẹ nắm bắt những cách xử trí đơn giản và hiểu các nguyên nhân sẽ giúp giảm đi sự lo lắng khi bé mắc phải tình trạng này
-
Chảy máu cam khi mang thai có nguy hiểm?Khoảng 20% phụ nữ mang thai bị chảy máu cam trong thai kỳ của mình, nhất là trong tam cá nguyệt thứ 2. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone khi mang thai làm cho các mạch máu mở rộng hơn, dễ dàng...
Trầm cảm sau sinh là căn bệnh thường hay gắn liền với phụ nữ, đặc biệt nhất đối với người lần đầu làm mẹ. Theo đó, người mẹ sẽ trải qua hàng loạt những cảm xúc như hạnh phúc, vui mừng, lo lắng, buồn rầu, khóc lóc kéo dài…
Trầm cảm sau sinh từ sự vô tâm của chồng
-
Bé sơ sinh cần được bổ sung canxi đúng cáchCanxi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ sơ sinh. Thiếu...
-
Miền Bắc rét đậm đến Tết Nguyên đán,...Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin, từ nay đến Tết...
-
"Cứu nguy" cho mẹ bị bệnh trĩ khi mang thaiThông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt...
-
Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu3 tháng đầu thai kỳ là thời gian dễ xảy ra các tai biến nhất, do đó, mẹ bầu...
-
Sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ?Không ít mẹ thắc mắc sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ, hay cứ chọn ngày mổ...
-
DV Thanh Thúy đăng ảnh, kêu gọi thi...Chỉ mới được 2 tuần tuổi nhưng cậu nhóc thứ 2 nhà Thanh Thúy - Đức Thịnh đã...
-
Giới underground Hà Nội hội ngộ khoe...Trên trang cá nhân, Emily chia sẻ những hình ảnh vợ chồng cô họp mặt với rất...
-
Giỗ tổ Hùng Vương và lễ 30-4, 1-5 người...Theo thông báo của Bộ LĐ-TB-XH về việc nghỉ lễ, tết năm 2019, người lao động...
-
Công chúng Anh chỉ trích thời trang bầu...Thời trang bầu của Meghan Markle rất tôn dáng, sang trọng và tinh tế. Tuy...
-
Đây là lý do, Lâm Khánh Chi quyết định...Hình ảnh cận mặt đáng yêu của quý tử đầu lòng nhà "mỹ nhân chuyển giới" Lâm...
Chủ đề này chưa có bình luận, bạn hãy là người đầu tiên đóng góp ý kiến cho chủ đề này nhé!