Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Phương Phạm
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 23/03/2021

Giúp mẹ không phải thức đêm vì con đổ mồ hôi trộm

Giúp mẹ không phải thức đêm vì con đổ mồ hôi trộm
Đổ mồ hôi trộm là tình trạng phổ biến ở các bé sơ sinh. Mặc dù đây không phải là một bệnh lý nhưng mồ hôi trộm cũng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé con

Đổ mồ hôi trộm là tình trạng phổ biến ở các bé sơ sinh. Mặc dù đây không phải là một bệnh lý nhưng mồ hôi trộm cũng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé con, chẳng hạn như gây cảm lạnh, khiến bé ngủ không ngon giấc dẫn đến mệt mỏi, lười bú, chậm tăng cân. Ngoài ra, mồ hôi trộm cũng khiến mẹ phải thức đêm lau lưng cho con khiến sáng dậy cơ thể mẹ uể oải, mệt mỏi và dễ cáu gắt.

Vậy có cách nào giúp ngăn chặn mồ hôi trộm cho trẻ để cả mẹ và bé có những đêm dài ngon giấc? Mẹ hãy theo dõi giải pháp đánh bay mồ hôi trộm cho bé sơ sinh ngay sau đây nhé.

Đổ mồ hôi trộm, tình trạng phổ biến ở các bé sơ sinh

Đổ mồ hôi trộm

Trong những năm đầu đời, bé cưng phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sự phát triển. Trong số đó, mồ hôi trộm là một tình trạng phổ biến và nghiêm trọng nhưng các mẹ thường khá chủ quan nhẹ.

Bé đổ mồ hôi trộm vì nhiều lý do, có thể là vấn đề về bệnh lý như trẻ bị thiếu canxi, phổ biến nhất có lẽ vẫn là do thói quen ủ ấm bé quá kỹ của mẹ, nhiệt độ phòng quá nóng, phòng không thoáng khí, quần áo có chất liệu dày, bí hay do việc dùng tã thấm hút kém, không mềm mại, thông thoáng.

Tình trạng mồ hôi trộm kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé con cũng như gây phiền toái cho mẹ. Sự ảnh hưởng đó như thế nào, mẹ hãy theo dõi ở phần tiếp theo này nhé.

Bé ra mồ hôi trộm khiến mẹ và bé cùng kiệt sức

Đổ mồ hôi trộm

Mồ hôi trộm là gì mà khiến bé con và mẹ mệt mỏi đến vậy? Mồ hôi trộm là cách gọi của dân gian để nói về hiện tượng trẻ bị đổ mồ hôi nhiều vào ban đêm. Mồ hôi trộm có thể gây ra rất nhiều phiền toái, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và bé như:

1. Khiến bé bị cảm lạnh

Mồ hôi trộm xảy ra vào ban đêm khi mà mẹ không thể kiểm tra em bé thường xuyên nên rất khó để phát hiện vào lau kịp thời cho bé. Đến khi mẹ tỉnh giấc thì mồ hôi đã ra quá nhiều, thấm ướt áo, khiến bé bị lạnh lưng, làm cơ thể giảm nhiệt, từ đó bé con dễ bị cảm lạnh, ho và viêm đường hô hấp. Đây là chứng bệnh phổ biến khiến bé con suy giảm sức đề kháng, lười bú và chậm tăng cân.

2. Khiến bé ngủ không ngon giấc

Mồ hôi trộm còn gây ra cảm giác nhớp nháp, bết dính khiến bé con ngứa ngáy, khó chịu, thức giấc giữa đêm. Nếu bé ngủ không ngon giấc thường xuyên sẽ dẫn đến mệt mỏi, lười bú. Đây cũng là yếu tố khiến bé sơ sinh suy giảm sức đề kháng, chậm tăng cân và ảnh hưởng đến sự phát triển trí não.

3. Khiến mẹ phải thức đêm canh mồ hôi trộm dẫn đến mệt mỏi

Khi biết con đổ mồ hôi trộm nhiều, mẹ không thể nào yên tâm ngủ ngon giấc. Chốc chốc, mẹ lại phải thức dậy để lau mồ hôi và thay quần áo cho con. Giấc ngủ gián đoạn khiến ngày hôm sau mẹ thức dậy trong trạng thái uể oải, mệt mỏi, thần kinh căng thẳng, dễ cáu gắt. Nghiêm trọng hơn, tình trạng thiếu ngủ kéo dài còn ảnh hưởng đến việc tiết sữa của mẹ hoặc gây mất sữa, từ đó khiến bé cưng không có đủ sữa để bú và phát triển tốt.

Vậy mẹ phải làm gì để giải quyết vấn đề mồ hôi trộm của bé?

Tất cả các tác hại mà mồ hôi trộm gây ra không hề nhỏ. Vì vậy, mẹ cần tìm giải pháp để bảo vệ bé yêu khỏi mồ hôi trộm. Ngoài các biện pháp như mẹ bổ sung canxi để hấp thụ vào sữa cho bé bú, chọn quần áo có chất liệu mềm mại, thoáng mát, giữ nhiệt độ phòng từ 26-28°C, phòng luôn thoáng gió, không khí lưu thông tốt thì mẹ nên chọn cho bé loại tã sơ sinh có thể giúp bé con thoát khỏi tình trạng mồ hôi trộm đầm đìa mỗi đêm.

Vậy đó là loại tã nào? Mẹ hãy cùng MarryBaby đi tìm loại tã thấm hút mồ hôi trộm hiệu quả, cho bé yêu và mẹ ngủ đêm dài ngon giấc ở phần tiếp theo nhé.

Mẹ không còn phải thức đêm để canh mồ hôi trộm cho bé nhờ tã dán Bobby

Đổ mồ hôi trộm

Người Nhật rất coi trọng trải nghiệm của khách hàng nên các sản phẩm xuất xứ từ Nhật Bản luôn đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng, được ưa chuộng khắp thế giới và tã dán Bobby cũng vậy. Là một sản phẩm đến từ Nhật Bản, tã dán Bobby luôn hướng đến và chú trọng bảo vệ bé sơ sinh khỏi mồ hôi trộm ban đêm cũng như tăng khả năng chăm sóc da hiệu quả hơn.

Tã dán Bobby với thiết kế đệm thun thấm hút mồ hôi, không chỉ mang đến cảm giác êm mềm, khô thoáng mà còn thấm hút mồ hôi trộm hiệu quả, nhờ đó giúp bảo vệ bé yêu khỏi các bệnh nguy hiểm như cảm lạnh, ho sốt và viêm phổi.

Đặc biệt, 4.000 lỗ thấm siêu tốc được tích hợp trong sản phẩm còn giúp bổ sung thêm độ thoáng khí gấp 2 lần, đồng thời tăng cường khả năng thấm hút, giúp mẹ không còn phải lo về tình trạng tràn bỉm hay bề mặt ẩm ướt khi bé sử dụng khiến cho bé luôn thoải mái.

Với bề mặt cotton soft mềm mại, cùng với hoạt chất vitamin E giàu tính nuôi dưỡng, tã dán Bobby còn mang đến khả năng chăm sóc cũng như bảo vệ làn da của bé yêu suốt đêm khỏi sự chà xát và vi khuẩn.

Như vậy, với 3 tính năng mới ưu việt, mẹ hoàn toàn có thể giao phó trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ bé yêu suốt đêm khỏi tình trạng mồ hôi trộm cho tã dán Bobby. Có tã dán Bobby, mẹ khỏi lo thức đêm canh mồ hôi trộm cho bé.

Hanako

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x