Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Nguyên Hà
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 14/10/2015

Thêm i-ốt vào chế độ dinh dưỡng cho bé thông minh

Thêm i-ốt vào chế độ dinh dưỡng cho bé thông minh
I-ốt là một trong những dưỡng chất quan trọng, cần thiết cho quá trình tổng hợp hoóc-môn ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển bộ phận sinh dục và các bộ phận quan trọng khác như tim mạch, tiêu hóa, da, lông, tóc... Tuy ý thức được tầm quan trọng của i-ốt nhưng không phải mẹ nào cũng biết cách bổ sung i-ốt cho trẻ đúng cách
Dinh dưỡng cho bé thông minh
Muối không phải là cách duy nhất để mẹ bổ sung i-ốt cho trẻ

– Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc bổ sung i-ốt trong chế độ dinh dưỡng cho bé mỗi ngày rất quan trọng. Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản sinh hoóc-môn tuyến giáp, từ đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển trí não của trẻ, làm ảnh hưởng trí thông minh của bé ở những giai đoạn sau.

2/ Trẻ bị thiếu i-ốt, nhận biết làm sao?

Thấp bé, nhẹ cân và thường xuyên bị rụng tóc là những dấu hiệu điển hình cho thấy bé đang bị thiếu i-ốt trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Từ 5 tuổi trở lên, thiếu i-ốt sẽ đi kèm theo những dấu hiệu như kém tập trung, hay quên, kém minh mẫn hoặc có dấu hiệu chậm phát triển trí tuệ so với bạn bè cùng trang lứa. Nếu nhận thấy những tình trạng này, mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn hợp lý.

– Trẻ ăn dặm và những bé lớn hơn cần bổ sung i-ốt từ những nguồn thực phẩm hàng ngày như rong biển, phô mai, hải sản, trứng, thịt, các loại rau… Tuy nhiên, do lượng i-ốt trong thực phẩm rất dễ bay hơi trong quá trình chế biến, nên mỗi ngày, mẹ nên bổ sung cho bé một lượng i-ốt vừa phải thông qua muối i-ốt để đảm bảo nhu cầu cần thiết cho con.

Độ tuổi Lượng i-ốt cần thiết cho bé

– Trẻ từ 0-6 tháng tuổi

– Trẻ từ 7-12 tháng tuổi

– Trẻ từ 1-8 tuổi

>>> Xem thêm thảo luận có chủ đề liên quan:

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x