Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Nguyên Hà
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 12/12/2016

"Nghệ thuật" cho bé uống thuốc

"Nghệ thuật" cho bé uống thuốc
Khi trẻ bị ốm, cho bé uống thuốc luôn là việc khó khăn. Vì vậy, để con hợp tác, mẹ nên chuẩn bị vài "chiến thuật" dỗ dành

Chăm sóc trẻ bị bệnh vất vả 1, việc cho bé uống thuốc lại khó khăn gấp 10, nhất là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Làm thế nào đưa đủ liều lượng thuốc vào cơ thể bé, nhưng lại không làm con nôn trớ hoặc sợ hãi? Thử ngay những mẹo sau đây mẹ nhé!

1/ Linh hoạt nhiều cách

Nếu nhóc con không chịu dùng muỗng uống thuốc, mẹ có thể thử cho bé uống thuộc bằng xi-lanh, hoặc dùng đến một chiếc ly nhỏ. Lưu ý, sử dụng ly có số đo chính xác để canh liều lượng. Bất kỳ sự thay đổi trong cách tiếp cận cũng giúp bạn đánh lạc hướng để con chịu uống thuốc.

3/ Chiến thuật cải trang

Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc giấu thuốc trong thực phẩm hoặc đồ uống. Nếu có thể, mẹ nên bỏ thuốc vào những món ăn yêu thích của trẻ. Lưu ý: Khi kết hợp với một món gì khác, bé cưng sẽ cần phải ăn hết món đó mới có đủ liều lượng thuốc.

4/ Đặt thuốc đúng vị trí

Trước và giữa lưỡi là khu vực tập trung nhiều gai vị giác nhất. Thay vì đặt thuốc tại vị trí nhạy cảm này, mẹ nên chọn một vị trí “chiến thuật” hơn. Chẳng hạn, mẹ nên đặt thuốc vào phần nướu phía sau và bên trong má, nơi thuốc sẽ dễ trôi xuống cổ họng. Hơn nữa, vị trí này không ảnh hưởng nhiều đến vị giác của trẻ. Cách này đòi hỏi phải khéo léo khi một tay giữ bé ngồi yên, tay còn lại phải canh đúng vị trí.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x