Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Nguyên Hà
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 02/03/2016

Trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết: Cẩn thận không nguy!

Trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết: Cẩn thận không nguy!
Không chỉ người lớn, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng có nguy cơ bị hạ đường huyết. Và tình trạng này có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe bé, thậm chí có thể gây tổn thương não

Giống như người lớn, tình trạng hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng xảy ra khi lượng đường trong máu của bé thấp hơn mức bình thường. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến não của bé. Tuy nhiên, hầu hết các mẹ đều không để ý hoặc lơ là với tình trạng hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh.

Trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết
Hạ đường huyết có thể gây ảnh hưởng nặng nề đối với hệ thần kinh của trẻ nếu không được điều trị kịp thời

Trong vài giờ đầu sau sinh, lượng đường trong máu của bé có xu hướng giảm xuống. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp này đều không gây nguy hiểm. Bé có thể duy trì lượng đường của cơ thể nhờ bú mẹ.

Những bé có mẹ bị tiểu đường thai kỳ thường có mức insulin khi chào đời cao hơn, làm ảnh hưởng đến lượng đường trong máu của bé. Ngoài ra, những trẻ sinh non, trẻ bị hạ thân nhiệt đột ngột, bị nhiễm trùng cũng có nguy cơ bị hạ đường huyết.

2/ Dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ

Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng hạ đường huyết sẽ xuất hiện từ 3-48 giờ sau sinh, bao gồm các dấu hiệu sau:

– Thân nhiệt giảm nhanh, da dẻ nhợt nhạt, tím tái, tay chân lạnh

– Trẻ lớn khi phát hiện dấu hiệu hạ đường huyết cần được cho bú ngay. Với các bé thường xuyên bị hạ đường, mẹ nên cho con ăn nhiều bữa. Tránh để bé đói trong một thời gian dài.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x