Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Thanh Thảo
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 11/11/2020

Những điều bà bầu nên tránh để bảo vệ sức khỏe và đón lành tránh dữ trong dịp Tết

Những điều bà bầu nên tránh để bảo vệ sức khỏe và đón lành tránh dữ trong dịp Tết
Ngay cả những phụ nữ bình thường cũng sẽ cảm thấy khó chịu nếu phải đứng quá lâu. Nếu mẹ đang mang thai, việc đứng lâu còn có thể ảnh hưởng ít nhiều đến thai nhi. Đến đây, mẹ có thể bắt đầu lo lắng: Tôi phải làm thế nào khi công việc đòi hỏi? Cùng tìm hiểu một số lời khuyên hữu ích qua bài viết này nhé!

Những điều bà bầu nên tránh để bảo vệ sức khỏe thai kỳ là gì? Những điều bà bầu cần kiêng kỵ ngày Tết để đón lành tránh dữ là gì? Mẹ bầu hãy tìm hiểu trong bài viết này nhé.Mang thai ngoài tử cung

Ngoài ra, các bà bầu đứng quá lâu còn gây ra các chứng bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe thai kỳ sau:

♦ Hậu quả của việc bà bầu đứng quá lâu

+ Đau lưng dưới

Hơn một nửa phụ nữ mang thai đều trải qua vấn đề khó chịu đối với phần lưng dưới. Nhiều mẹ còn phải chịu đựng tình trạng đau chân. Nếu như công việc của bạn đòi hỏi phải đứng suốt trên 2 chân, nhiều khả năng là bạn cũng sẽ dễ bị đau lưng dưới hơn những bà bầu không phải trải qua công việc tương tự.

+ Đau xương mu

Một số phụ nữ phải chịu đựng chứng đau vùng chậu, đặc biệt là ở gần vùng xương mu và việc đứng lâu khi mang thai có thể càng làm cho tình hình trở nên nghiêm trọng hơn.

+ Tụt huyết áp

Đứng quá lâu dù là để làm việc hay tham gia bất kỳ hoạt động nào đều có thể dẫn tới nguy cơ tụt huyết áp. Đối với các mẹ bầu, biến động về huyết áp có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng máu cung cấp cho thai nhi. Vì vậy, mẹ nên chú ý tránh để bản thân phải đứng liên tục trong một khoảng thời gian dài nhé.Những điều bà bầu nên tránh

♦ Cách đứng an toàn cho bà bầu

  • Giữ đầu và cằm thẳng, không ngả về trước hoặc sau
  • Giữ tai ở thẳng hàng với vị trí giữa vai
  • Giữ bả vai ở phía sau và ngực phía trước
  • Giữ đầu gối thẳng nhưng không cứng nhắc
  • Đỉnh đầu hướng thẳng lên trần nhà
  • Thít chặt bụng, đưa bụng lên nếu bạn có thể. Đừng để xương chậu ngả về trước hoặc sau. Thít chặt mông, nếu có thể.
  • Hai bàn chân cùng hướng về một hướng, trọng lượng được san sẻ trên cả hai chân.
  • Tránh giữ nguyên một tư thế đứng trong thời gian dài
  • Nếu có thể, hãy để một chân nghỉ ngơi trên một chiếc ghế thấp hay một chiếc hộp. Sau khoảng 5-15 phút, hãy đổi chân.

Vitamin A rất dễ được hấp thụ thông qua chế độ ăn nên bạn không cần phải uống viên bổ sung. Đặc biệt, khi dư thừa, vitamin A tạo thành một chất độc có thể dẫn đến sinh non và dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Theo khuyến nghị, mẹ chỉ nên tiêu thụ 770 mcg RAE, tương đương 2,565 IU mỗi ngày.

Thông thường, người xông nhà thường là đàn ông, ít khi là phụ nữ và đặc biệt kiêng kỵ bà bầu. Bởi mồng 1 Tết mà gặp mẹ bầu thì cả năm sẽ đen đủi, xui rủi mọi đường. Dù không có cơ sở khoa học nào chứng minh nhưng “đất có lề, quê có thói”, mẹ vẫn nên kiêng cữ một chút để mọi người cùng vui đầu năm nhé!

♦ Kiêng tắm tất niên

Tắm tất niên là phong tục của người Việt Nam và chỉ diễn ra một lần trong năm vào chiều tối 30 Tết. Nhưng theo quan niệm của nhiều vùng mẹ bầu không được tắm tất niên và tắm vào các buổi tối. Cách lý giải được đưa ra: Bầu mà tắm tối tất niên sẽ ảnh hưởng đến may mắn cả năm của gia đình.

Theo các chuyên gia thì chuyên kiêng tắm ở đây có thể hiểu đơn giản là do sợ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Ngày nay, mọi nhà đều có phòng tắm riêng và bà bầu có thể tắm nước ấm, trừ những nơi có thời tiết quá lạnh mẹ nên lau sơ người để đảm bảo sức khỏe.

♦ Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen

Một năm chỉ có vài ngày Tết nên phải tươi trẻ và rực rỡ sắc màu. Đen và trắng là hai màu mang lại sự xui xẻo và thất bại cho một năm mới. Hai màu sắc này cũng là màu biểu tượng cho màu đám tang. Nhưng màu đen là các mẹ bầu rất ưa chọn vì gọn gàng và dễ mặc. Cho nên, bầu cần phải tìm hiểu nơi mình ở có cấm kỵ hay không để tránh và tìm những trang phục có màu hồng, vàng, tím để rực rỡ và tươi trẻ hơn.

2. Mẹ bầu nên kiêng ăn món nào trong ngày Tết?

Thực phẩm ngày Tết thường gồm rất nhiều món chiên, xào nhưng phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều. Những loại đồ ăn này có thể sẽ làm gia tăng chứng ốm nghén, nôn ói và làm mẹ tăng cân nhanh.

♦ Bánh chưng: Mẹ bầu nên hạn chế ăn bánh chưng để tránh dẫn đến tình trạng đầy hơi, khó tiêu. Ngoài ra, bánh chưng không thích hợp cho nhóm thai phụ béo phì, cao huyết áp.

♦ Các món dưa chua: Các mẹ bầu bị viêm loét dạ dày hoặc mắc các chứng bệnh về rối loạn tiêu hóa thì không nên ăn cải chua, củ kiệu, dưa hành.

♦ Mứt tết: Tuy các loại kẹo mứt được làm từ trái cây hoặc củ nhưng đã mất hết vitamin và thành phần chủ yếu của mứt chỉ là đường nên rất ngọt. Do vậy, ăn nhiều kẹo mứt vừa không có dưỡng chất mà còn khiến bà bầu tăng cân nhanh.

♦ Đồ ăn sống: Phụ nữ mang thai nên cảnh giác với các loại thực phẩm ảnh hưởng đến thai nhi như gỏi, nem chua hay các loại rau sống. Mẹ nên lưu ý quy trình chế biến xử lý thực phẩm nếu không đảm bảo an toàn có thể khiến bà bầu bị nhiễm khuẩn, gây tiêu chảy ảnh hưởng đến thai.

Những điều bà bầu nên tránh trong 3 tháng đầu cũng như suốt thai kỳ rất cầt thiết để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé cưng cho đến ngày bầu vượt cạn. Marry Baby hy vọng, bài viết này sẽ giúp ích cho các mẹ bầu và bé yêu của mình.

Marry Baby

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x