Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Cộng tác viên MarryBaby
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 04/03/2022

Ngứa âm đạo khi mang thai có cần dùng thuốc?

Ngứa âm đạo khi mang thai có cần dùng thuốc?
Ngứa âm đạo trong thời gian mang thai gây ra nhiều phiền toái, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mẹ và có thể, cả thai nhi. Những lời khuyên sau đây sẽ rất có ích cho mẹ trong việc xử lý "bệnh khó nói" và trở lại tâm thế thoải mái trong thai kỳ của mình

Đây là căn bệnh khá nhạy cảm, đôi khi nhiều mẹ cảm thấy ngần ngại chần chừ khi đến các cơ sở y tế hoặc tự tìm cách điều trị không đúng làm bệnh tái đi tái lại nhiều lần. Có rất nhiều nguyên nhân gây ngứa âm đạo, vì vậy mẹ cần hiểu rõ tình trạng của mình để có biện pháp chữa trị kịp thời.

o các loại vi khuẩn và nấm phát triển, trong đó có thể kể đến hai tác nhân chính gây ngứa và viêm nhiễm âm đạo là nấm candida, vi khuẩn chlamydia. Những thay đổi này dẫn đến việc mẹ bị viêm âm đạo, gây nên tình trạng ngứa, rát, khí hư ra nhiều và có mùi khó chịu.

– Vào những tháng cuối sự rạn da diễn ra một cách mạnh mẽ, sự căng giãn quá mức cũng dẫn đến việc người mẹ bị ngứa âm đạo và các vùng lân cận như bẹn, mu…

– Da của phụ nữ mang thai thường khá nhạy cảm do sự tăng sinh mạch máu ngoài da gây nên. Vì vậy rất dễ bị kích ứng, ngứa ngáy vùng kín khi thời tiết trở nên nóng bức, sự cọ xát với quần áo, bệnh ngoài da…

– Từ tháng thứ 4 trở đi, mẹ bầu dễ mắc bệnh viêm nang lông trong thai kỳ gây ngứa ở vùng âm đạo.

  • Đối với mẹ: Ngứa ngáy vùng kín lâu ngày có thể dẫn đến viêm nhiễm và lây lan sang những cơ quan khác, thậm chí gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ như sẩy thai, sinh non, viêm màng ối, nhiễm khuẩn, vỡ ối…
  • Đối với bé: Nếu mẹ bị ngứa do viêm nấm âm đạo có thể lây nhiễm cho bé thông qua ngõ âm đạo trong lúc sinh. Nấm dính vào miệng gây nấm niêm mạc miệng và lưỡi. Những bé suy dinh dưỡng, thiếu tháng do sinh non, sức đề kháng giảm đặc biệt rất dễ nhiễm nấm hay các bệnh đường hô hấp.

– Giữ cho vùng kín luôn luôn được sạch sẽ và khô thoáng, rửa bằng nước muối sinh lý hay nước ấm hàng ngày.

– Không mặc quần lót quá chật, sử dụng loại có chất liệu thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt.

– Tránh dùng các loại xà phòng hay dung dịch vệ sinh có chất tẩy rửa mạnh vì có thể làm thay đổi môi trường kháng khuẩn tự nhiên bên trong âm đạo.

-Không dùng dung dịch vệ sinh quá nhiều lần trong ngày sẽ làm mất độ cân bằng pH tự nhiên của âm đạo, dễ tạo điều kiện cho các loại nấm bùng phát hay vi khuẩn xâm nhập.

– Uống nhiều nước và ăn nhiều sữa chua là cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh ngứa âm đạo rất hiệu quả.

– Khi bị ngứa tuyệt đối không nên gãi, hành động này chỉ khiến những cơn ngứa trở nên tồi tệ hơn, dễ dẫn đến viêm nhiễm hơn.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x