Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Phương Võ
Thông tin kiểm chứng bởi Vũ Thị Tuyết Hoa
Cập nhật 29/08/2022

Bầu ăn cà dĩa được không? Nếu không muốn hại thai nhi, mẹ cần biết điều này

Bầu ăn cà dĩa được không? Nếu không muốn hại thai nhi, mẹ cần biết điều này
Khi mang thai là lúc mẹ cần chú ý những thực phẩm nào nên tiêu thụ để tránh ảnh hưởng thai nhi.

Vậy mẹ bầu ăn cà dĩa được không? Cùng MarryBaby giải mã câu hỏi trên qua bài viết chia sẻ dưới đây nhé!

Ăn cà dĩa có tốt không?

Việt Nam là quốc gia có nền ẩm thực rất phong phú. Trong đó, món ăn đặc sản không thể bỏ qua chính là các loại cà ngâm mắm, đây là món ăn được nhiều người thích mê vì dễ ăn với cơm.

Vậy nếu thèm ăn cà ngâm mắm thì bầu ăn cà dĩa được không? Đây là câu hỏi mà nhiều mẹ luôn thắc mắc trong thời gian gần đây bởi có ý kiến cho rằng, cà dĩa chứa chất độc gây ảnh hưởng đến em bé.

1. Cà dĩa là cà gì?

Cà dĩa là loại cà thuộc giống họ cà pháo có nguồn gốc từ Việt Nam. Loại cây cà dĩa này dễ gieo trồng với khả năng thu hoạch cực nhanh và chế biến được nhiều món ăn đa dạng như ướp sổi, nấu canh, xào, ngâm nước mắm…

Thế nhưng, bầu ăn cà dĩa được không và các món ăn được chế biến từ cà dĩa có ảnh hưởng đến thai nhi hay không? Trước hết, mẹ cần tìm hiểu công dụng của cà dĩa là gì nhé.

2. Công dụng của cà dĩa là gì?

Bầu ăn cà dĩa được không? Công dụng của cà dĩa với bầu

Cà dĩa được chia thành 3 loại chính theo màu sắc gồm: cà dĩa da ếch (cà dĩa sọc xanh), cà dĩa trắng, cà dĩa tím. Trong giai đoạn mang thai thì bầu ăn cà dĩa được không? Cả 3 loại cà đều chứa nhiều dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe như:

  • Bổ sung vitamin cho bà bầu như vitamin E, P, A, C, B1, B2 giúp thành mạch vững chắc, chống xuất huyết, làm đẹp da, chậm lão hóa da, tăng đề kháng, bổ sung chất xơ.
  • Cà dĩa sọc xanh khi chín còn là loại thuốc hỗ trợ nhuận tràng, lợi tiểu, giúp cải thiện ho lao và hệ tiêu hóa.
  • Bầu ăn cà dĩa được không? Cà dĩa giúp kích thích vị giác và tạo cảm giác ăn ngon miệng hơn nhưng không nên ăn quá nhiều khi đói dễ dẫn đến các vấn đề về bao tử. Mẹ bầu chán ăn khi mang thai thì bầu ăn cà dĩa được không? Việc tiếp thu các loại thức ăn nên được sự cho phép của bác sĩ và thông tin cụ thể sẽ được thể hiện qua phần dưới đây.

Bầu ăn cà dĩa được không?

Bầu ăn cà dĩa được không? Chất xơ trong cà dĩa giúp bầu tăng miễn dịch cho đường ruột, ngừa táo bón, giảm nguy cơ không dung nạp glucose.

Lượng chất xơ tốt cho mẹ bầu là 28g/ngày, trong khi đó cà dĩa lại có nhiều chất xơ. Do vậy, với câu hỏi bầu ăn cà dĩa được không thì câu trả lời là hoàn toàn được. Tuy nhiên, mẹ không nên ăn quá nhiều cà, nhất là cà muối và không nên ăn cà còn non.

Lý giải cho nhận định trên thì các nhà dinh dưỡng cho rằng, trong cà dĩa non có chứa hàm lượng độc tố solanin cao gấp 5 – 10 lần so với mức thông thường. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Vậy tóm lại bầu ăn cà dĩa được không? Giải pháp tốt nhất là nên hạn chế ăn cà muối và cà ngâm mắm nhiều, khi ăn nên lược bỏ hạt bên trong để không gây nấm lưỡi cho trẻ sơ sinh. Đặc biệt, mẹ không được ăn cà non.

tác hại khi bầu ăn cà dĩa quá nhiều

Tác dụng phụ khi ăn cà dĩa quá nhiều

Bầu ăn cà dĩa được không nếu mang thai tháng đầu tiên? Mặc dù cà dĩa có hàm lượng chất xơ tốt cho sức khỏe nhưng nếu tiêu thụ quá nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng, đặc biệt là phụ nữ mang thai tháng đầu tiên.

Cà dĩa có tính hàn, thời gian đầu mang thai cơ thể phụ nữ sẽ rất nhạy cảm. Khi ngộ độc cà dĩa sẽ xuất hiện các triệu chứng như: đau đầu, chóng mặt, tê liệt, sốt, buồn nôn, tiêu chảy…

Mỗi ngày bầu ăn cà dĩa được không? Phụ nữ ăn cà dĩa non ngâm muối mỗi ngày sẽ gây trở ngại cho sự hoạt động của tử cung ảnh hưởng đến thai nhi và gây chướng bụng.

Khi mua cà dĩa ở bên ngoài mà chưa được rửa sạch, không hợp vệ sinh dễ gây nên tình trạng đau bụng và sinh non. Bầu cũng lưu ý cần ăn cà dĩa đã được nấu chín.

Vậy đáp án cho câu hỏi bầu ăn cà dĩa được không là được nhưng nên ăn cà dĩa chín. Đối với cà sống thì không nên ăn khi bụng đói, không ăn hơn 4 quả trong một bữa vì dễ gây ngộ độc cho mẹ và con. Phụ nữ mang thai tháng đầu tốt nhất không nên ăn cà dĩa.

Những thực phẩm khác bầu cần tránh ăn

Để đảm bảo sức khỏe, khi đã biết bà bầu ăn cà dĩa được không, mẹ cũng cần tránh ăn những thực phẩm sau trong giai đoạn mang thai.

1. Thực phẩm thực vật bầu cần tránh ăn

thực phẩm bầu nên tránh: rau củ lên men

Các loại thực phẩm cần kiêng khi mang thai như rau củ chưa rửa sạch cũng có thể chứa các vi khuẩn gây bệnh. Trường hợp đã được rửa sạch thì mẹ bầu có cần tránh các loại thực phẩm lên men không? Bầu ăn cà dĩa được không? Tất nhiên là nên hạn chế các thực phẩm như măng chua, nem chua, dưa chua, cà lên men…

Vì các loại thực phẩm này đều chứa các độc tố như: glucozit (gây nôn mửa), nitrit (gây thiếu máu, ung thư), listeria (gây tiêu chảy) và tác động tiêu cực đến sức khỏe mẹ bầu.

2. Loại thực phẩm động vật bầu không nên ăn

Hải sản sống, thịt, trứng chưa được nấu chín; sashimi, sushi, hàu, sò điệp để lạnh, hun khói hoặc chưa nấu chín. Vì các loại thức ăn này chứa nhiều vi khuẩn gây khó tiêu và ảnh hưởng đến mẹ.

Bầu ăn cà dĩa được không? Mẹ bầu nên ăn cà dĩa chín để đảm bảo cho hệ tiêu hóa và thai nhi. Nếu mẹ vẫn băn khoăn giai đoạn mang thai bầu ăn cà dĩa được không thì nên tìm đến bác sĩ để được tư vấn chính xác nhất.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x