Hỏi đáp trực tiếp với bác sĩ miễn phí dành cho thành viên cộng đồng Mẹ Bầu!
Chuyên mục
Công cụ
Cộng đồng
Quà cho mẹ - Dinh dưỡng cho bé cùng Enfamama
Hãy cùng Marry Baby chăm sóc từng bữa ăn dinh dưỡng cho mẹ, để cho con sự khởi đầu trọn vẹn, mẹ nhé! Quà tặng chỉ áp dụng cho các mẹ đăng ký trước ngày 30/11
(Chương trình chỉ dành cho mẹ bầu hoặc có con dưới 1 tuổi)
Tôi đồng ý tham gia Enfa A+ Smart Club cùng các điều khoản và chính sách của MJN và Marrybaby.
Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Bà bầu bị zona không phổ biến nhưng bất cứ phụ nữ nào cũng có thể mắc phải trong thai kỳ. Vì thế, bạn nên biết sớm về căn bệnh này, cũng như cách phòng ngừa và điều trị để chủ động đối phó với bệnh nếu chẳng may mắc phải. 1. Bệnh zona là […]
Bà bầu bị zona không phổ biến nhưng bất cứ phụ nữ nào cũng có thể mắc phải trong thai kỳ. Vì thế, bạn nên biết sớm về căn bệnh này, cũng như cách phòng ngừa và điều trị để chủ động đối phó với bệnh nếu chẳng may mắc phải.
1. Bệnh zona là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh zona?
Bệnh zona hay còn gọi là zona thần kinh. Đây là một bệnh nhiễm trùng do virus varicella-zoster gây ra, dẫn đến phát ban, đau đớn và ngứa ngáy.
Virus varicella-zoster cũng gây ra bệnh thủy đậu, vì thế nếu bà bầu có tiền sử bệnh thủy đậu thì nhiều khả năng virus này có thể hoạt động trở lại và gây ra bệnh zona thần kinh khi bạn mang thai.
2. Các triệu chứng của bệnh zona
Bà bà bị zona thần kinh thường có các triệu chứng sau:
Bị phát ban lớn ở một bên của cơ thể hoặc ở một vài vị trí bị ảnh hưởng.
Vùng da phát ban thường xuất hiện dưới dạng một dải hoặc sọc.
Vùng phát ban bị đau, rát và có thể bị ngứa trước đó vài ngày trước khi các nốt nổi mẩn xuất hiện.
Có thể kèm đau đầu hoặc sốt.
Các vết phát ban đóng vảy sau đó sẽ biến mất.
Các triệu chứng của bệnh thường biến mất sau 2 tuần.Bà bầu bị zona có triệu chứng sốt
3.Cách chẩn đoán bệnh zona ở bà bầu
Bác sĩ có thể chẩn đoán tình trạng zona dựa vào các triệu chứng của bà bầu bao gồm:
Vùng phát ban xuất hiện ở một bên của cơ thể cùng với triệu chứng đau, rát.
Bác sĩ cũng có thể chẩn đoán bệnh bằng phương pháp nuôi cấy da.
4. Cách điều trị bệnh zona cho bà bầu
Bà bầu bị zona bôi thuốc gì? Bà bầu có thể điều trị zona bằng thuốc acyclovir (zovirax), valacyclovir (valtrex) và famciclovir (famvir) theo chỉ định của bác sĩ.
Song quan trọng nhất là 24 giờ sau khi phát ban xuất hiện, bạn nên đến bệnh viện sớm để được bác sĩ chẩn đoán và điều trị nhé.
5. Cách ngăn ngừa bệnh zona cho bà bầu
Mẹ bầu có thể thực hiện các cách sau đây để ngăn ngừa bệnh zona trong thai kỳ:
Tiêm vắc-xin thủy đậu trước khi mang thai.
Tránh xa những người mắc bệnh thủy đậu hoặc zona.
Ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để tăng sức đề kháng cho cơ thể.Bà bầu cần ăn uống khoa học để nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật
6. Một số câu hỏi thường gặp về bà bầu bị zona
Những câu hỏi thường gặp về bệnh zona trong thai kỳ có thể giúp bà bầu hiểu hơn về căn bệnh này.
a. Zona và thủy đậu có phải là một bệnh không?
Câu trả lời là không. Đây là hai bệnh khác nhau nhưng cùng một loại virus varicella-zoster gây ra nên thường có các triệu chứng tương tự nhau. Tuy nhiên, triệu chứng ở zona thường nặng hơn.
b. Bệnh zona có lây không?
Rất nhiều bà bầu thắc mắc rằng bệnh zona có lây không? Câu trả lời là căn bệnh này có lây nhiễm. Nếu bạn chạm vào vùng da phát ban chưa được chữa lành của người bệnh thì sẽ bị lây virus varicella-zoster.
Vì thế, bà bầu nên hạn chế tiếp xúc với những người bị bệnh thủy đậu hoặc zona, ngay cả khi họ vừa mới khỏi bệnh để tránh nguy cơ lây nhiễm.
Bà bầu bị zona không lây truyền sang thai nhi
c. Bà bầu bị zona có sao không? Có bị truyền sang thai nhi không?
Bà bầu bị zona thần kinh có sao không? Phụ nữ có tiền sử bị thủy đậu, khi mang thai sẽ không bị lây bệnh này hoặc zona từ một người bệnh khác. Tuy nhiên, bạn lại dễ bị bệnh zona trong thai kỳ do virus varicella-zoster phát triển trở lại.
Hầu hết các trường hợp mang thai kéo dài khoảng 40 tuần (hoặc 38 tuần kể từ khi thụ thai). Vì vậy, cách tốt nhất để ước tính ngày dự sinh là đếm 40 tuần hoặc 280 ngày, kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối. Một cách khác là lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng, trừ đi ba tháng và cộng 7 ngày. Vì vậy, nếu kỳ kinh cuối của bạn bắt đầu vào ngày 11-4-2020, bạn sẽ trừ ngược lại ba tháng là ngày 11-1-2020, sau đó cộng thêm 7 ngày, có nghĩa là ngày dự sinh của bạn sẽ là ngày 18-1-2021. Đây là cách bác sĩ sẽ ước tính ngày dự sinh cho các mẹ bầu. Nhưng hãy nhớ rằng sẽ rất bình thường nếu bạn sinh sớm hay trễ một tuần so với ngày dự kiến.
Ngày thụ thai
Cách tính tuổi thai theo ngày quan hệ áp dụng cho các cặp đôi nhớ chính xác ngày quan hệ, người nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều và xác định được ngày rụng trứng. Nguyên do là tinh trùng có thể sống trong cơ thể nữ giới 5 ngày nhưng trứng sau khi rụng chỉ sống được 1 ngày. Tinh trùng chỉ có thể thụ tinh cho trứng trong khoảng thời gian này.Theo cách tính này thì ngày đầu tiên của tuổi thai sẽ được tính bắt đầu vào ngày quan hệ có rụng trứng rồi cộng thêm 36 tuần (tức là 266 ngày).
Thụ tinh trong ống nghiệm IVF
Việc tính tuần thai và ngày dự sinh khi thụ tinh nhân tạo sẽ chính xác hơn so với thụ thai bình thường. Điều này là do đã xác định được chính xác ngày cấy phôi hoặc ngày rụng trứng.Ngày dự sinh khi thụ tinh trong ống nghiệm sẽ được tính bằng cách cộng thêm 38 tuần (tức là 266 ngày) kể từ khi trứng được thụ tinh. Một cách tính khác là vẫn cộng thêm 38 tuần nhưng sẽ trừ đi số ngày mà phôi được cấy vào. Chẳng hạn, nếu phôi được cấy ba ngày thì sẽ trừ 3 ngày và 5 ngày thì trừ 5 ngày.
Độ dài chu kỳ kinh nguyệt
28 ngày
Bà bầu bị zona sẽ không lây truyền bệnh này sang cho thai nhi. Song tình trạng ngứa ngáy, đau nhức ở mẹ cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ.
Bà bầu bị zona rất ít trường hợp là tự phát vì căn bệnh này thường xuất hiện ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể bị lây nhiễm zona từ những người đã hoặc đang mắc bệnh.Vì thế việc phòng bệnh rất cần thiết để giúp bạn tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm trong thai kỳ.
Hanako
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.