Ban chắc chắn muốn đăng xuất?
Hãy cùng Marry Baby chăm sóc từng bữa ăn dinh dưỡng cho mẹ, để cho con sự khởi đầu trọn vẹn, mẹ nhé! Quà tặng chỉ áp dụng cho các mẹ đăng ký trước ngày 30/11
(Chương trình chỉ dành cho mẹ bầu hoặc có con dưới 1 tuổi)
Tính ngày dự sinh
Tìm hiểu thêm về phương pháp tính
Phương pháp tính toán
Thông tin
Bạn muốn biết ngày dự sinh của mình?
Lưu vào hồ sơ ngày dự sinh của bạn và chúng tôi sẽ cung cấp những nội dung phù hợp cho bạn.
Xem tất cả
Ở tuần 1, mẹ vẫn chưa thật sự mang thai. Việc tính thời gian mang thai từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng cho phép bác sĩ ước tính ngày dự sinh một cách chính xác.
Chiều dài
0 cm
Cân nặng
0
Xem thêm
Thiên An
2 phút trước
Bé sơ sinh
Bé bệnh sổ mũi + hanh người có nên cho uống thuốc tây ko ạ?
Chào các mẹ thông thái,
Con em 2 hôm nay sổ mũi + người cứ hanh hanh 37 độ rưỡi e lo quá, không biết nên theo dõi con hay đưa đi khám bs để uống thuốc nữa. E nghe bảo ko nên cho bé uống kháng sinh vì sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn tốt, mà bệnh là do vi rut gây ra. Mấy chị có thử cho con uống thảo dược này kia không ạ? Mong các chị chia sẻ cách chăm con cho em với ạ
0 Thích
0 Bình luận
0 Chia sẻ
Bình Lệ
7 phút trước
Bé sơ sinh
Táo bón là gì ? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
1. Tổng quan về táo bón
Táo bón là một dạng rối loạn đường tiêu hóa, dẫn đến khó khăn trong việc đi đại tiện. Người mắc táo bón thường phải rặn nhiều hay đi phân khô khó đi kèm với cảm giác đau và cứng, nặng hơn nữa trẻ hay bị ị són mất kiểm soát, sa lồi trực tràng, trĩ…
Thông thường, hiện tượng táo bón chỉ diễn ra và kết thúc trong vài ngày. Tuy nhiên, những người thường xuyên bị táo bón có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh đại tràng, tình trạng mất cân bằng hệ lợi khuẩn đường ruột, suy yếu hệ miễn dịch.
2. Các nguyên nhân dẫn đến táo bón?
Ngoài ra một số loại như thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu, thuốc chống viêm, thuốc chống co giật…cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng tiêu hóa và táo bón.
3. Dấu hiệu nhận biết táo bón
Ở trẻ em: Không thể đi đại tiện 3 lần/tuần, chướng bụng, đại tiện khó, mỗi khi đại tiện trẻ phải rặn đỏ mặt, phân khô cứng, có thể chảy máu nhẹ ở hậu môn do việc rặn quá mức. Hoặc ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi 5 – 7 ngày không đi đại tiện, hay đi đại tiện phân cứng, có thể kèm máu và chất nhầy. Trẻ quấy khóc, lười ăn/bú, ngủ không ngon giấc do đầy hơi chướng bụng, đau bụng. Táo lâu ngày, táo bón nặng dẫn tới tình trạng ị són, ị đùn không kiểm soát hay bị chẩn đoán nhầm với tiêu chảy.
Ở người lớn: Giãn cách đi đại tiện từ 2 – 3 ngày thậm chí lên đến 5 – 6 ngày, chướng bụng dưới, căng tức hậu môn. Rặn nhưng không đại tiện được, hoặc rất khó để tống phân ra ngoài, phân cứng, phân có thể lẫn máu do xuất huyết hậu môn dẫn đến tình trạng chán ăn, mệt mỏi.
Những trường hợp bị táo bón bạn nên đi khám bác sĩ:
Xem thêm tại : Y Dược Viên Minh
0 Thích
0 Bình luận
0 Chia sẻ
Đỗ Ánh Ngọc
8 phút trước
Bé sơ sinh
Các vấn đề về tã cho trẻ sơ sinh
0 Thích
0 Bình luận
0 Chia sẻ
MarryBaby cam kết đem đến những bài viết về chăm sóc sức khỏe mẹ và bé hữu ích, dễ đọc và đáng tin cậy.
Tất cả bài viết của MarryBaby đều được viết dựa trên những nghiên cứu - báo cáo khoa học, tin tức đến từ các tổ chức giáo dục, cơ quan y tế hàng đầu.
Các bài viết trên MarryBaby do đội ngũ bác sĩ và chuyên gia y tế trong ngành cẩn trọng tư vấn và kiểm duyệt.
MarryBaby làm việc với các bác sĩ và chuyên gia y tế để liên tục cập nhật các bài viết nhằm đảm bảo độ chính xác nhất.
MarryBaby - trang thông tin sức khỏe mẹ và bé hàng đầu thị trường, cam kết đem đến những bài viết chính xác, dễ đọc, cập nhật liên tục, giúp bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của bản thân và gia đình.