Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Cộng tác viên MarryBaby
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 25/08/2022

Đau ngực khi mang thai: Trường hợp nào cần đi khám ngay?

Đau ngực khi mang thai: Trường hợp nào cần đi khám ngay?
Đau ngực khi mang thai là triệu chứng thai kỳ phổ biến. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều trường hợp, đau ngực là dấu hiệu báo động một thai kỳ đang gặp vấn đề và mẹ cần đi khám ngay.

Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân đau ngực khi mang thai, dấu hiệu đau ngực khi mang thai nguy hiểm để mẹ biết cách xử lý khi gặp tình huống này.

Việc sản xuất sữa non từ tháng thai kỳ thứ 6 cũng thường đi kèm với cảm giác đau đau ngực nhẹ. Ngoài ra, căng đau ngực khi mang thai 3 tháng đầu hay suốt thai kỳ còn có thể vì do mẹ mặc áo ngực chật, bó sát làm bầu ngực bị chèn ép.

Khi nào mẹ bắt đầu bị đau ngực khi mang thai?

Ngay từ khi mang thai tuần đầu tiên mẹ bầu đã có dấu hiệu đau ngực. Tức ngực được lý giải là liên quan đến sự thay đổi của hormone trong khoảng 2 tuần trước chu kỳ kinh nguyệt. Lúc này, do lưu lượng máu ở ngực tăng làm cho ngực căng tức và nhạy cảm khi chạm vào.

Đau ngực khi mang thai kéo dài bao lâu? Thông thường, mẹ sẽ cảm thấy căng đau ngực khi mang thai 3 tháng đầu. Sau đó, giảm dần ở 3 tháng giữa và cuối cùng quay trở lại trong những tháng cuối thai kỳ.

Đây là hiện tượng thường gặp khi mang thai nhưng triệu chứng căng tức, đau nhẹ, hay đau nhói không giống nhau ở tất cả mà có mẹ rất đau nhưng cũng có mẹ cảm giác đau chỉ thoáng qua.

áo ngực cho bà bầu
Ngay từ những tuần thai đầu tiên mẹ đã có cảm giác đau đau ngực khi mang thai

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Có thai nhưng không đau ngực: Khi nào bình thường? Khi nào bất thường?

Đau ngực khi mang thai như thế nào?

Tình trạng đau tức ngực khi mang thai xuất hiện ngay từ ngày thứ 2 ngày thứ 3 sau khi thụ thai. Sự thay đổi hormone có thể khiến ngực không chỉ đau mà còn ngứa, nóng ran với các biểu hiện:

Trong khi đau ngực tiền kinh nguyệt chỉ có biểu hiện hơi căng ngực, kích cỡ ngực lớn hơn một chút và biến mất sau khi kỳ kinh xuất hiện.

Đây là những triệu chứng rõ ràng cho thấy mẹ bầu đang gặp vấn đề về tim, phổi. Mẹ cần tới phòng khám gần nhà để kiếm tra và điều trị kịp thời, tránh để lâu, gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Trong trường hợp, ngực quá đau, bị rỉ máu, hoặc sờ có một vài vị trí cưng cứng, mẹ cũng cần đi khám vì có thể khi đó ngực bị tổn thương hoặc xuất hiện các cục u trong ngực.

Một trong những dấu hiệu mang thai là ngực của mẹ sưng đau và trở nên nhạy cảm. Núm ti của người mẹ cũng to dần lên và xuất hiện màu nâu sẫm. Đồng thời, bầu ngực lớn lên, đi kèm cảm giác ngứa da ngực và xuất hiện vết rạn trên ngực.

5. Chia nhỏ bữa ăn trong ngày

đau ngực khi mang thai
Đau ngực khi mang thai nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày

Thai phụ nên chia các bữa ăn lớn trong ngày thành nhiều bữa ăn nhỏ hơn, giữ khoảng thời gian giữa các bữa ăn bằng nhau, để tránh bị khó tiêu, trào ngược axit, ợ nóng.

6. Tránh dùng những đồ ăn dễ gây đầy hơi

Tránh uống rượu, caffeine, ăn những món cay và nhiều dầu mỡ, bởi vì những loại thực phẩm này dễ gây ra chứng khó tiêu và đầy hơi, làm căng đau ngực khi mang thai.

7. Nằm đệm cao

Kê gối cao khi nằm sẽ giúp mẹ bầu dễ thở hơn, giúp giảm đau vú khi có bầu.

8. Ăn uống khoa học

Thực phẩm bà bầu không nên ăn khi bị đau ngực là các loại mỡ động vật, bơ, lòng đỏ trứng, óc, gan. Nên dùng dầu thực vật thay vì mỡ động vật. Nên chọn các loại thịt nạc, cá và các sản phẩm ít sữa ít béo. Ăn nhiều các loại quả tốt cho tim mạch như cà chua, cà rốt, rau bina…

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh

Đau vú là một triệu chứng phổ biến khi mang thai, tuy nhiên nếu những cơn đau ngực khi mang thai không thuyên giảm, thậm chí ngày càng nặng thêm thì thai phụ cần đến thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán và xử trí phù hợp.

Đau ngực khi mang thai kèm theo các triệu chứng khó thở, đau rát ngực hay sốt là những dấu hiệu mà mẹ cần đi khám ngay để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nguồn tham khảo

1. Breast Changes During Pregnancy

Breast Changes During Pregnancy


Ngày truy cập: 24.8.2022

2. Signs and symptoms of pregnancy
https://www.nhs.uk/pregnancy/trying-for-a-baby/signs-and-symptoms-of-pregnancy/
Ngày truy cập: 24.8.2022

3. Breast Pain: 10 Reasons Your Breasts May Hurt
https://www.hopkinsmedicine.org/health/conditions-and-diseases/breast-pain-10-reasons-your-breasts-may-hurt
Ngày truy cập: 24.8.2022

4. Incidence of pregnancy-related discomforts and management approaches to relieve them among pregnant women
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/24028734/
Ngày truy cập: 24.8.2022

5. Breast Pain during Pregnancy: Causes, Effects & Remedies
https://parenting.firstcry.com/articles/breast-pain-during-pregnancy-causes-effects-remedies/
Ngày truy cập: 24.8.2022

x