của bé
Bé 1 tháng tuổi giai đoạn 3 tuần tuổi thích và cần được bú, vì vậy đừng ngăn cản bé. Khi không có núm vú hay ngón tay của bạn, bé thậm chí có thể tự mút ngón tay cái hay các ngón tay khác của mình.
Bé 1 tháng tuổi phát triển như thế nào ở tuần thứ 4?
Bé thích và cần được bú, vì vậy đừng ngăn cản bé. Với các bé 3 tuần tuổi, núm vú của mẹ giúp bé ngoan hơn. Khi không có núm vú hay ngón tay của bạn, bé thậm chí có thể tự mút ngón tay cái hay các ngón tay khác của mình. Bạn nên sử dụng núm vú giả trong lúc ngủ trưa và ban đêm cho con để làm giảm nguy cơ trẻ bị đột tử (SIDS). Không cần thiết đặt núm vú vào miệng bé trở lại khi nó rơi ra trong lúc bé ngủ.

Các bé sơ sinh thích nhất là được bú tí mẹ, được mẹ hỏi han, vỗ về
Cuộc sống của mẹ: Mối liên kết mới
Một số bà mẹ cảm nhận một tình yêu vô hạn ngay từ giây phút đầu tiên, nhưng với hơn một nửa các bà mẹ khác, cảm giác liên kết này mất nhiều thời gian hơn.
Việc sinh nở, phục hồi sau khi sinh và chăm sóc bé không dễ dàng. Nếu bạn chưa dành nhiều thời gian bên trẻ con hay phải một mình chăm sóc bé, bạn sẽ băn khoăn, lo lắng không biết mình làm mọi việc có đúng chưa. Giữa bạn và bé cũng cần có thời gian để mối liên kết phát triển và chín muồi. Vì vậy, không cần phải cảm thấy có lỗi nếu bạn nhìn ngắm con mà lại có cảm giác xa lạ. Hãy chờ một thời gian và bạn sẽ không thể tưởng tượng ra cuộc sống mà không có bé.
Tuy nhiên, nếu sau vài tuần, cảm giác xa lạ này vẫn còn, có thể bạn đang gặp phải chứng trầm cảm sau sinh. 10% các bà mẹ khổ sở vì chứng trầm cảm này, nguyên nhân chủ yếu là sự thay đổi nội tiết tố sau sinh. Các nguyên nhân khác là do những cảm xúc mâu thuẫn kéo dài về việc làm mẹ, cùng với những triệu chứng mất ngủ, lo âu, thay đổi khẩu vị và những ý nghĩ có thể gây hại đến bản thân và con trẻ.
Chứng trầm cảm sau sinh không liên quan đến thể lực của bạn mà liên quan chặt chẽ đến những thay đổi nội tiết mà bạn hầu như không kiểm soát được. Hãy đến gặp bác sĩ ngay vì được tư vấn càng sớm bạn, sẽ phục hồi nhanh hơn.

Ăn gì khiến bạn khó có thai? Ngay từ khi có ý định mang thai, bạn nên đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Vì những thực phẩm bạn ăn vào trước khi mang thai vẫn sẽ tồn tại trong cơ thể bạn và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi sau này. Hơn nữa, một số thực phẩm còn gây ra những ảnh hưởng trực tiếp đến khả...
-
Phát triển chiều cao tối ưu: Cơ chế hấp...Bổ sung canxi là điều đa số các bố mẹ đều ngay lập tức nghĩ tới khi trẻ “gặp...
-
Mẹ hiểu để chọn đúng tã cho bé sơ sinhChiếc tã giấy nhỏ bé nhưng vô cùng quan trọng vì đó là người bạn thân thiết...
-
Giới underground Hà Nội hội ngộ khoe...Trên trang cá nhân, Emily chia sẻ những hình ảnh vợ chồng cô họp mặt với rất...
-
Giỗ tổ Hùng Vương và lễ 30-4, 1-5 người...Theo thông báo của Bộ LĐ-TB-XH về việc nghỉ lễ, tết năm 2019, người lao động...
-
Công chúng Anh chỉ trích thời trang bầu...Thời trang bầu của Meghan Markle rất tôn dáng, sang trọng và tinh tế. Tuy...
-
Đây là lý do, Lâm Khánh Chi quyết định...Hình ảnh cận mặt đáng yêu của quý tử đầu lòng nhà "mỹ nhân chuyển giới" Lâm...
-
Con gái mỹ nhân đẹp nhất Philippines...Marian Rivera và tài tử Dingdong Dantes đã tổ chức tiệc đón chào đứa con thứ...
Lan Ạnh
Con mình hay vặn mình quá có con mẹ nào bị vậy k ạ
Nguyễn Hiền
Con mình cũg vậy mom ơi. Ngay từ lúc mấy ngày tuổi, quấn khăn quanh người bé đã k chịu rồi
Dương Quyên
Bạn thử cho bé uống vitamin D3 xem
thuy dung
be bị thiếu canxi do bạn mẹ nen bi sung canxi
Hong Nga Nguyen Thi
Bé nhà minh cũng vậy
Lê Nguyêñ Hông Thúy
Bé nhà mình cũng bị nấc sau khi bú. Và thường xuyên vặn mình trong lúc ngủ khiến bé ngủ không ngon làm mình cũng rất lo lắng. Với lại bé nhà mình hay thở khò khè nghẹt mũi. Có mẹ nào biết cách làm sao cho hết đờm nhớt trong người ko ak???
Hoan Tom
C thử cách này xem sao? C đốt bồ kết lên va đập ít tỏi cho lên chốc bồ kết cho ở phòng bé, bé ngửi sẽ đỡ, ở dưới phải có ít than củi nhé
Annie Nguyen
Bé mình cũng vậy, bú xong bị nấc, hay vặn mình, nhug theo mình đó là bình thường..
Annie Nguyen
Bé mình cũng vậy, bú xong bị nấc, hay vặn mình, nhug theo mình đó là bình thường..