Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Nguyên Hà
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 14/10/2020

Thay tã cho bé, mẹ cần lưu ý điều gì?

Thay tã cho bé, mẹ cần lưu ý điều gì?
Với những phát triển tiên tiến như hiện nay, việc thay tã cho bé không còn là một việc quá khó khăn và làm mất nhiều thời gian của mẹ. Tuy nhiên, để thay tã cho bé một cách "điệu nghệ", mẹ không được bỏ qua những điều sau đây nhé!

1/ Thay tã đúng cách

Với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, việc mặc tã đúng cách rất quan trọng, vì nó góp phần tạo nên cảm giác an toàn và một giấc ngủ ngon cho bé. Nếu cho con “làm bạn” với tã giấy, mẹ không cần băn khoăn quá nhiều về việc mặc tã sao cho đúng cách, vì các bước đều được hướng dẫn khá chi tiết trên bao bì. Mẹ chỉ cần chú ý chọn tã đúng kích thước, và phụ hợp với trọng lượng của bé trong từng giai đoạn.

  • Lưu ý: Khi thay tã cho các bé trai, lưu ý để “cậu nhỏ” của con hướng xuống để bé không “làm bậy” lên phần rìa trên của miếng tã, mẹ nhé!

2/ Thay tã đúng giờ

Để con mặc tã quá lâu là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng hăm tã ở trẻ sơ sinh, bởi các vi khuẩn trong phân sẽ phân giải urea trong nước tiểu và sản sinh ra ammonia kích thích da của bé, gây viêm. Vì vậy, thay tã đúng giờ là một trong những cách giúp mẹ nâng niu làn da mỏng manh của con. Thay tã sau 3-4 tiếng đối với tã giấy, và thay luôn sau mỗi lần con đi vệ sinh với tã vải.

Rửa tay sau khi thay tã cho bé
Sử dụng xà phòng diệt khuẩn, và rửa tay dưới vòi nước đang chảy ít nhất 20 giây mẹ nhé!

4/ Cho da thời gian “thở”

Đặc biệt, nếu vùng da quấn tã của bé bị viêm nhiễm, mẹ không nên tiếp tục quấn tã cho bé, mà nên vệ sinh và làm thoáng, khô vùng da bị viêm. Đưa con đi bác sĩ nếu chỗ bị viêm của bé không có dấu hiệu lành, và trở nên nghiêm trọng hơn.

5/ “Tạm biệt” tã

>>> Xem thêm thảo luận có chủ đề liên quan:

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x