của bé
Khi cha mẹ và con cái giao tiếp với nhau trong gia đình và với người ngoài gia đình, có rất nhiều tình huống có thể dạy trẻ những bài học về trách nhiệm, sự cảm thông, lòng tốt và lòng bác ái.
11. Thảo luận các ngày lễ và ý nghĩa.
Tổ chức các ngày kỷ niệm gia đình và thiết lập truyền thống gia đình. Việc phát huy truyền thống gia đình vào các dịp lễ không chỉ phát triển cảm giác gắn bó và mối quan hệ họ hàng với các thành viên khác mà còn đóng vai trò như một chất keo đặc biệt gắn kết mọi người với nhau như những con người, như những thành viên trong gia đình, và như những công dân của đất nước.
12. Tận dụng các thời điểm có thể “giáo huấn”.
Sử dụng các tình huống có thể châm ngòi thảo luận gia đình về những vấn đề quan trọng. Một số các vấn đề giáo dục nhân cách hiệu quả nhất có thể diễn ra tiếp nối mỗi ngày trong gia đình. Khi cha mẹ và con cái giao tiếp với nhau trong gia đình và với người ngoài gia đình, có rất nhiều tình huống có thể dạy trẻ những bài học về trách nhiệm, sự cảm thông, lòng tốt và lòng bác ái.
13. Giao trách nhiệm việc nhà cho mọi thành viên trong gia đình.
Mặc dù có thể việc lau bàn, đổ rác, xếp dĩa sạch hoặc rửa chén bát sẽ dễ dàng hơn khi người lớn tự làm thay vì chờ trẻ làm, nhưng chúng ta có nghĩa vụ giúp trẻ học cách cân bằng giữa nhu cầu và mong muốn của bản thân đối với các thành viên khác trong gia đình và rộng hơn cả là những thành viên khác trong xã hội.
14. Đặt kỳ vọng rõ ràng và buộc trẻ phải chịu trách nhiệm cho hành động của mình.
Xác định các giới hạn hợp lý và thực thi chúng một cách phù hợp giúp tạo dựng hình ảnh cha mẹ là “đầu tàu” đạo đức trong gia đình, đồng thời mang lại cho trẻ cảm giác an toàn. Nó còn giúp trẻ hiểu rằng bạn rất quan tâm đến trẻ, muốn trẻ trở thành những con người có nhân cách sống tốt trong xã hội.
15. Để trẻ “bận rộn” với các hoạt động tích cực.

Hướng con phát triển nhân cách ngày từ nhỏ
Tuổi trẻ tràn đầy năng lượng, và thử thách cho bạn là làm sao để trẻ chuyển nguồn năng lượng đó vào các hoạt động tích cực như thể thao, sở thích, âm nhạc và các hoạt động nghệ thuật khác hay các nhóm tình nguyện viên mùa hè xanh. Những hoạt động này thúc đẩy lòng vị tha, sự quan tâm, hợp tác và còn đem lại cho trẻ cảm giác vừa đạt được thành tích.
16. Học cách nói “không” thật kiên quyết.
Chuyện bọn trẻ, đặc biệt là ở tuổi thiếu niên, muốn thử thách giới hạn uy quyền của cha mẹ cũng là chuyện bình thường. Nhưng cho dù trẻ phản đối, hành động thương yêu con nhất là bậc cha mẹ phải luôn kiên quyết và ngăn cấm trẻ tham gia vào các hoạt động có tiềm ẩn nguy hiểm và làm tổn thương trẻ.
17. Biết trẻ đang ở đâu, làm gì và với ai.
Người lớn không chỉ giao tiếp bằng vô số cách thức thể hiện sự quan tâm đến trẻ và mong muốn những điều tốt đẹp nhất dành cho trẻ, mà còn cần nghiêm túc chịu trách nhiệm thiết lập quy định để kiểm tra, hộ tống và giám sát. Phụ huynh rất dễ có nguy cơ bị coi là “lỗi thời” nếu không thường xuyên chủ động gặp gỡ bạn bè của trẻ và cha mẹ của chúng.
18. Không bao che hoặc biện minh cho các hành vi không phù hợp của trẻ.
Bao che cho trẻ và lứa tuổi thiếu niên khỏi các hậu quả từ những hành động sai trái của trẻ sẽ không dạy cho chúng sự tự chịu trách nhiệm. Nó cũng đồng thời phá hỏng các tập quán xã hội và pháp luật, khiến trẻ nghĩ rằng chúng có thể được miễn trừ khỏi quy chế pháp lý bằng cách này hay cách khác khi gây ảnh hưởng đến hành vi của người khác.
19. Biết rõ các chương trình tivi, phim ảnh mà con bạn đang xem.
Mặc dù có một số chất liệu tốt, nhưng sự tăng trưởng nhanh chóng của phim ảnh đồi trụy và các thông tin gieo lòng thù hận rất dễ nằm trong tầm với con bạn. Bằng cách dùng lời nói và ví dụ cụ thể, hãy dạy con bạn thói quen xem phim ảnh có trách nhiệm. Nếu bạn phát hiện con bạn đã xem các nội dung không tốt, hãy thẳng thắn chia sẻ cảm nghĩ của bạn và thảo luận cho trẻ hiểu vì sao các văn hóa phẩm đó gây tổn hại đến các giá trị của gia đình mình.
20. Đừng quên bạn là người lớn.
Trẻ không cần thêm một “chiến hữu” nhưng rất cần một người cha người mẹ quan tâm nhiều đến trẻ, thiết lập và thực thi các quy định hạn chế cho thái độ ứng xử của trẻ. Đôi lúc những câu trả lời như “cha tớ không cho phép” sẽ giúp trẻ có được lý do chính đáng để thoát khỏi một hoạt động mà trẻ không muốn tham gia.
Linh Lan

Làm mẹ đừng hơn thua nhau cách chăm con! Không thể đánh giá mẹ nào giỏi, mẹ nào dở khi mỗi ngày mẹ đều nỗ lực để học tròn bài học của mình. Những chỉ số phát triển như cân nặng, chiều cao,... vô cùng quan trọng với con nhưng không phải là thước đo đánh giá năng lực làm mẹ.
-
Giúp trẻ phát triển nhân cáchNhân cách tốt có được từ được sự giáo dục và tự học hỏi. Người lớn phải dạy cho trẻ biết họ tin tưởng vào điều gì và tại sao lại thế.
-
Những trò chơi giáo dục tại nhà cho béNhững trò chơi giáo dục sẽ giúp bé tăng cường khả năng vận động các giác quan đồng thời giúp bé hiểu biết và yêu thương mọi người nhiều hơn.
-
Nuôi dạy con: Giáo dục con từ trong thai kỳViệc thai giáo có ý nghĩa rất quan trọng vì nó tạo quan hệ mẫu tử gần gũi thân thiết ngay từ trong bụng mẹ thì sau này khi sinh ra và lớn lên mối quan hệ này sẽ bền vững hơn.
-
Nuôi dạy con: Giúp trẻ hiểu thêm về Tết truyền thốngKhi trẻ được trực tiếp tham gia vào các hoạt động như gói bánh chưng, bánh tét, làm mứt,… với các thành viên trong gia đình thì ngoài việc giúp trẻ hòa nhập với anh em, họ hàng còn giúp trẻ hiểu...
-
Sai lầm thường gặp khi lần đầu làm mẹ (P.2)Giữ mối gắn kết trong hôn nhân sau khi bạn sinh con đầu lòng là điều rất quan trọng nhưng rất dễ bị bỏ qua.
Đối với bé, đồ chơi là một phần không thể thiếu trong hành trình khám phá thế giới. Khi bé đã biết kiểm soát sự chuyển động của tay và chân, khả năng lắng nghe và quan sát, mẹ nên hỗ trợ bé phát triển bằng cách đầu tư vào những món đồ chơi cho trẻ sơ sinh thích hợp.
Đồ chơi phát triển trí tuệ cho bé 1 tuổi
-
Bé sơ sinh cần được bổ sung canxi đúng cáchCanxi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ sơ sinh. Thiếu...
-
Miền Bắc rét đậm đến Tết Nguyên đán,...Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin, từ nay đến Tết...
-
"Cứu nguy" cho mẹ bị bệnh trĩ khi mang thaiThông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt...
-
Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu3 tháng đầu thai kỳ là thời gian dễ xảy ra các tai biến nhất, do đó, mẹ bầu...
-
Sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ?Không ít mẹ thắc mắc sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ, hay cứ chọn ngày mổ...
-
Con gái mỹ nhân đẹp nhất Philippines...Marian Rivera và tài tử Dingdong Dantes đã tổ chức tiệc đón chào đứa con thứ...
-
Trịnh Gia Dĩnh và vợ hoa hậu vừa đón...Trang On đưa tin vào ngày 15-2 vừa qua, diễn viên Trịnh Gia Dĩnh có con trai...
-
Phát hiện một ca sinh 7 hiếm gặp ở IraqTheo Healthmedicinet, đây là trường hợp sinh 7 đầu tiên vừa xảy ra tại Bệnh...
-
Lạ: Mổ bắt thai nhi ở tháng thứ 7, phẫu...Một bà mẹ người Anh mang thai tháng thứ 7 được các bác sĩ phẫu thuật lấy...
-
Jessica Simpson và những sự cố dở khóc...Jessica Simpson mang thai lần 3 ở tuổi 38 và đối diện với nguy cơ tăng cân...
kim tân
thông tin thật hay và bổ ích cho các mẹ, học nói "Không " mẹ nên chú ý nhé