Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Đài Trương
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thị Nhung
Cập nhật 06/05/2022

Các biện pháp tránh thai an toàn và phổ biến nhất cho phụ nữ

Các biện pháp tránh thai an toàn và phổ biến nhất cho phụ nữ
Áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn là cách hiệu quả để bạn không có thai ngoài ý muốn. Tuy nhiên, không phải biện pháp tránh thai nào cũng phù hợp với mọi đối tượng. Việc hiểu rõ ưu nhược điểm của các biện pháp tránh thai sẽ giúp bạn có những lựa chọn ngừa thai an toàn, phù hợp nhất với bản thân mình.

Dưới đây là tổng hợp 8 các biện pháp tránh thai an toàn, hiện đại dành cho nữ. Bạn sẽ biết ưu nhược điểm của từng phương pháp dưới góc nhìn của Bác sĩ Sản phụ khoa Nguyễn Thị Nhung.

Nhược điểm

  • Đây là một trong các biện pháp tránh thai tuy an toàn nhưng có thể gây ra nhiều phản ứng phụ khi sử dụng như: buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chảy máu âm đạo bất thường hoặc thay đổi chu kỳ kinh nguyệt.

Liều dùng thuốc ngừa thai ngừa thai khẩn cấp giống nhau ở phụ nữ với các mức cân nặng khác nhau. Tuy nhiên, với phụ nữ có thể trạng béo phì với chỉ số BMI >= 30 thì tác dụng tránh thai sẽ giảm gấp 3 lần so với thông thường.

Vì thế, nếu là người thừa cân, béo phì với BMI >=30, bạn nên sử dụng biện pháp ngừa thai tạm thời khác hiệu quả hơn.

3. Tiêm thuốc ngừa thai là một trong các biện pháp tránh thai an toàn

Thuốc tiêm tránh thai chứa hormone progesterone; được chỉ định tiêm một lần vào bắp tay hoặc tiêm dưới da (thường là ở tay và mông). Đây là một trong các biện pháp tránh thai an toàn có thể được thực hiện 3 tháng 1 lần để ngăn cản quá trình thụ thai.

Que cấy tránh thai thường sẽ giải phóng thuốc vào cơ thể ngay sau 24h. Tuy nhiên, cũng giống thuốc tiêm tránh thai; nó phụ thuộc vào thời điểm cấy mà bạn có thể cần hoặc không cần thêm một trong các biện pháp tránh thai an toàn hỗ trợ khác khi quan hệ tình dục, cụ thể:

  • Trường hợp cấy trong 7 ngày (5 ngày đối với implanon) đầu chu kỳ kinh; hoặc ngay sau phá thai, sẩy thai; hoặc đang dùng các biện pháp tránh thai an toàn như nội tiết (liên tục, đúng cách); bạn không cần dùng thêm biện pháp nào.
  • Trường hợp cấy sau 7 ngày (5 ngày đối với Implanon) đầu kinh, hoặc đang cho con bú vô kinh, hoặc quá 7 ngày sau phá thai, sẩy thai; bạn cần kiêng quan hệ tình dục hoặc sử dụng thêm các biện pháp tránh thai an toàn để hỗ trợ trong 7 ngày kế tiếp.

>> Bạn có thể xem thêm Vợ chồng quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt cho sức khỏe và sinh lý?

5. Sử dụng miếng dán tránh thai là một trong các biện pháp tránh thai an toàn

Miếng dán tránh thai có kích thước khoảng 20cm2 được dán ở da. Một trong các biện pháp tránh thai an toàn này này chứa hormone estrogen và progestin; có hiệu quả ngừa thai trong 7 ngày sau khi dán. Sau đó, bạn cần dán miếng khác ở một vùng da khác.

Ưu điểm

  • Tiện lợi, dễ sử dụng, người dùng có thể tự dán và tự tháo.
  • Không cần phải sử dụng hàng ngày, chỉ cần thay đổi miếng dán sau mỗi tuần để đảm bảo hiệu quả ngừa thai.
  • Có khả năng điều hòa nội tiết tố và điều hòa kinh nguyệt.
  • Có khả năng ngừa thai và ngừa bệnh lây qua đường tình dục.
  • Không làm thay đổi nội tiết tố.
  • Chủ động khi muốn sử dụng hoặc ngừng sử dụng.

Nhược điểm

  • Dễ bị rách hoặc bong ra trong lúc quan hệ tình dục.
  • Vì ít phổ biến hơn bao cao su dành cho nam nên bạn có thể mất một khoảng thời gian để làm quen.
  • Có thể khiến bạn gặp chứng dị ứng với chất liệu của bao cao su

8. Các biện pháp tránh thai an toàn bằng mũ (nắp) chụp tử cung

Các biện pháp tránh thai an toàn bằng mũ (nắp) chụp tử cung
Mũ (nắp) chụp tử cung là một trong các biện pháp tránh thai an toàn và tiện lợi

Mũ chụp tử cung là tên gọi của một dụng cụ ngừa thai làm bằng silicone mềm, được đặt sâu bên trong âm đạo để che kín cổ tử cung. Cũng giống như bao cao su, các biện pháp tránh thai an toàn bằng mũ chụp tử cung tạo ra một hàng rào vật lý không tinh trùng xâm nhập vào tử cung để ngăn cản quá trình thụ thai.

Ưu điểm

  • Có thể tái sử dụng.
  • Phụ nữ đang cho con bú hoặc sau sinh 10 ngày có thể sử dụng được.
  • Nhỏ gọn, tiện lợi khi mang theo bên mình.
  • Không chứa nội tiết tố nên hạn chế tối đa việc làm rối loạn nội tiết khi cơ thể.

Nhược điểm

  • Khó sử dụng đúng cách
  • Làm tăng nguy cơ viêm nhiễm âm đạo hoặc mang thai khi sử dụng sai cách
  • Kích thước tử cung của bạn có thể thay đổi sau khi sinh con. Vì thế, với các biện pháp tránh thai an toàn bằng mũ chụp tử cung, bạn cũng phải thay đổi kích thước nắp để vừa với tử cung.
  • Bạn có thể bị dị ứng với chất diệt tinh trùng có ở nắp chụp tử cung.

Theo Tổng cục thống kê (Điều tra BĐDS và KHHGĐ, 1/4/2020), trên toàn quốc, năm 2020, trong tổng số phụ nữ 15-49 tuổi sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn thì tỷ lệ phụ nữ sử dụng vòng tránh thai lên đến 45,3%. Sau đó là thuốc tránh thai hằng ngày đường uống chiếm 23,2 % và các biện pháp tránh thai an toàn bằng bao cao su chiếm 18,1%.

Theo Bác sĩ Nhung, ngừa thai bằng cách đặt vòng tránh thai vẫn là một trong các biện pháp tránh thai an toàn chiếm được nhiều cảm tình của giới nữ vì hiệu quả cao, thời gian sử dụng lâu dài và ít tác dụng phụ. Tuy nhiên với các biện pháp tránh thai an toàn này, bạn nên khám phụ khoa định kỳ để đảm bảo vòng luôn nằm đúng vị trí và đảm bảo hiệu quả ngừa thai.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nguồn tham khảo

1. Contraceptive pill
https://shvic.org.au/for-you/contraception/daily-contraceptive-pills/contraceptive-pill?p=for-you/contraception/daily-contraceptive-pills/contraceptive-pill
Ngày truy cập: 25/4/2022

2. Contraception – emergency contraception
https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/healthyliving/contraception-emergency-contraception
Ngày truy cập: 25/4/2022

3. Thuốc tiêm tránh thai và những điều cần biết
http://dansohcm.gov.vn/tin-tuc/thu-vien-tai-lieu/truyen-thong-suc-khoe-sinh-san-va-cac-bien-phap-tranh-thai/2631/thuoc-tiem-tranh-thai-va-nhung-dieu-can-biet/
Ngày truy cập: 25/4/2022

4. How effective is the birth control implant?
https://www.plannedparenthood.org/learn/birth-control/birth-control-implant-nexplanon/how-effective-is-the-birth-control-implant
Ngày truy cập: 25/4/2022

5. New research shows hormonal IUD effective as long-term and emergency contraception
https://healthcare.utah.edu/the-scope/shows.php?shows=1_focs8u2w
Ngày truy cập: 25/4/2022

6. Female condom
https://www.mayoclinic.org/tests-procedures/female-condom/about/pac-20394129
Ngày truy cập: 25/4/2022

7. Cervical cap
https://www.plannedparenthood.org/learn/birth-control/cervical-cap
Ngày truy cập: 25/4/2022

x