của bé
Không chỉ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ, tư thế cho con bú sai cũng có thể dẫn đến đau lưng, thậm chí thoát vị đĩa đệm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Nội dung bài viết
Cho con bú mẹ không hẳn là một việc khó, nhưng với những người lần đầu làm mẹ, bạn có thể gặp phải một số lỗi sai làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ và bé, điển hình nhất là việc áp dụng sai tư thế cho con bú.

Tư thế cho con bú ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé
- Ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh với hệ tiêu hóa còn non nớt, kích thước dạ dày nhỏ nên rất dễ bị nôn trớ. Cho bé bú không đúng tư thế cũng gây khó khăn cho việc nuốt, làm sữa trào lên thực quản dễ gây sặc sữa. Hơn nữa, việc cho bé bú sai tư thế còn ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của hệ tiêu hóa. Trẻ không hấp thụ đủ như cầu dinh dưỡng có thể dẫn đến thiếu cân, suy dinh dưỡng.
Tư thế bú mẹ và khớp ngậm chuẩn cũng là yếu tố có liên quan mật thiết đến nhau. Nếu mẹ cho bú sai tư thế, bé cưng sẽ khó có khớp ngậm chuẩn. Bé chưa có khớp ngậm chuẩn sẽ dễ bị sặc khi sữa mẹ xuống nhanh và nhiều.
- Ảnh hưởng đến mẹ sau sinh
Với các mẹ, sai khớp ngậm là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng đầu ngực nứt cổ gà, gây đau đớn, khó chịu. Nghiêm trọng hơn, việc ngồi không đúng tư thế khi cho con bú cũng có thể gây đau lưng, thậm chí dẫn đến thoát vị đĩa đệm cột sống.
Những mẹ cho con bú ở tư thế ngồi thẳng 90 độ sẽ làm tăng áp lực lên cột sống, thắt lưng. Đĩa đệm sẽ phải “gánh” toàn bộ trọng lượng của cơ thể, từ đó dẫn đến các bệnh lý về đĩa đệm. Tư thế này cũng gây mỏi cơ, hông, làm máu không lưu thông dẫn đến chứng đau lưng nghiêm trọng.
Tư thế cho con bú đúng
Để tránh những nguy cơ do việc cho con bú sai tư thế mang lại, đồng thời cũng giúp việc nuôi con bằng sữa mẹ dễ dàng hơn, mẹ nên lưu ý những điều sau đây:
- Tư thế ngồi: Lưng hơi ngả về phía sau tạo thành góc 125 độ là tư thế thoải mái nhất và cũng giảm thiểu tối đa áp lực lên cột sống. Với tư thế ngồi này, trọng lượng cơ thể sẽ dồn về phía trước đĩa đệm, phần có độ dày lớn nhất, giảm đáng kể tình trạng đau lưng.
- Cách bế trẻ khi cho bú: Hướng mặt bé cưng về phía bầu ngực, tay đỡ đầu, gáy và lưng bé. Áp sát bụng bé vào người mẹ, chạm nhẹ đầu vú vào miệng bé để kích thích phản xạ tìm vú, khuyến khích bé há to miệng. Khi bé đã mở rộng miệng, hướng núm vú về vòm miệng kích thích phản xạ mút. Nếu cảm thấy đau nhức đầu vú, bạn nên ngưng cho bú một lúc sau đó thử lại. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy mẹ cho con bú không đúng cách.
Chữa thoát vị đĩa đệm: Giải pháp nào an toàn cho mẹ sau sinh?
Thoát vị đĩa đệm nếu không được điều trị sớm và đúng cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt, với những mẹ tự ý sử dụng thuốc giảm đau hoặc các liệu pháp dân gian, hậu quả càng khó lường. Để tránh những hậu quả đáng tiếc, ngay khi phát hiện các dấu hiệu thoát vị địa điệm như đau nhức, tê liệt hoặc yếu cơ, mẹ nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.
Những phòng khám chuyên nghiệp như ACC là lựa chọn hoàn hảo cho các mẹ. Với hơn 12 năm kinh nghiệm, phòng khám ACC sẽ giúp các mẹ sau sinh trị liệu thần kinh cột sống kết hợp phục hồi chức năng để lấy lại cuộc sống sinh hoạt bình thường. Đặc biệt, với những mẹ đang cho con bú, không muốn dùng thuốc hoặc phẫu thuật, phòng khám ACC với hệ thống trang thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn Hoa Kỳ sẽ giúp mẹ “thổi bay” nỗi lo thoát vị đĩa đệm.

Chữa đau lưng không dùng thuốc an toàn cho mẹ sau sinh Mẹ có biết rằng có đến 40% phụ nữ mắc chứng đau lưng, nhất là thắt lưng sau khi sinh? Tình trạng này khá phổ biến khi mang thai, những tưởng sau khi sinh bé thì sẽ tạm biệt nhanh chóng cơn đau lưng này nhưng thực tế thì cơn đau vẫn âm ỉ, dai dẳng khiến mẹ mệt mỏi và khó chịu. Nhưng mẹ đừng lo,...
Phòng khám ACC là một trong những phòng khám đầu tiên ở Việt Nam sử dụng biện pháp Chiropractic – phương pháp trị liệu cột sống rất phổ biến tại các nước Bắc Mỹ, châu Âu và châu Úc. Không chỉ với các mẹ sau sinh, phương pháp Chiropractic an toàn với cả các mẹ bầu. Bạn có thể sử dụng Chiropractic ở bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ để giúp việc sinh nở dễ dàng hơn.
Phòng khám ACC cũng là nơi tiên phong trong việc sử dụng phương pháp trị liệu kéo giãn giảm áp DTS nhằm điều chỉnh các đốt sống về vị trí cũ, giảm áp lực và giúp đĩa đệm được phục hồi trở lại, phương pháp chiếu tia laser thế hệ IV với các ưu điểm vượt bậc nhằm làm mềm mô sẹo, tái sinh tế bào giúp đĩa đệm khoẻ mạnh hơn, công nghệ sóng xung kích Shockwave tác động vào những điểm đau, các mô cơ xương bị tổn thương, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương, tái tạo xương, gân và các mô mềm khác. Hay phục hồi chức năng cho mẹ bằng máy vận động trị liệu tích cực ATM2. Tất cả quá trình điều trị này an toàn 100% với sức khỏe mẹ và bé, đồng thời cũng không ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiết sữa. Mẹ hoàn toàn có thể yên tâm nhé!

Phục hồi chức năng lưng cho mẹ bằng máy ATM2
Bên cạnh việc nắn chỉnh cột sống, với những mẹ bị đau lưng nặng và mất khả năng đi lại, bác sĩ sẽ kết hợp trị liệu phục hồi chức năng Pneumex PneuBack, phương pháp tiên tiến hàng đầu hiện nay trong điều trị và phục hồi chức năng lưng sau sinh, bệnh thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống lưng.
|
-
“Thổi bay” cơn đau lưng sau sinh do gây tê ngoài màng cứngGây tê ngoài màng cứng hiện đang là phương pháp được nhiều mẹ bầu lựa chọn để giảm đau, nhằm duy trì sức bền trong quá trình lâm bồn. Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhiều tác dụng phụ, nổi bật...
-
6 bài tập giảm đau lưng khi mang thaiĐau lưng luôn là nỗi ám ảnh thường trực với các mẹ bầu trong thời gian thai nghén, cơn đau lưng thường xuất hiện vào tam cá nguyệt thứ 2 và tăng dần đến lúc mẹ lâm bồn. Để khắc phục chứng đau lưng...
-
Để cơn đau lưng không làm phiền niềm vui thai kỳMang nặng đẻ đau chưa bao giờ là hành trình dễ dàng, bên cạnh các triệu chứng khó chịu như buồn nôn, phù nề, chuột rút, chứng đau lưng cũng làm phiền mẹ thường xuyên trong suốt thai kỳ.
MarryBaby Pregnancy Handbook 2017 đồng hành cùng mẹ bầu hiện đại trong suốt quá trình 40 tuần thai với nhiều thông tin hữu ích được cập nhật.
Lắng nghe những chuyện kể từ "bụng bầu"
-
Sau sinh bao lâu thì được đánh răng?...Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ thường rất yếu nên việc kiêng cữ đóng vai trò...
-
Rạch tầng sinh môn kiêng ăn gì? Những...Rạch tầng sinh môn là một thủ thuật phổ biến được bác sĩ dùng để hỗ trợ mẹ...
-
Cách nói chuyện với trẻ sơ sinh để con...Trẻ sơ sinh trò chuyện bằng cách bập bẹ, cười hoặc làm một số động tác đơn...
-
Bộ sưu tập 100 cách đặt tên con gái họ...Vợ chồng bạn vừa “sản xuất” được một cô công chúa xinh đẹp, nhưng chưa biết...
-
Làm cách nào để sinh con gái? 3 bí...Mẹ đã biết làm cách nào để sinh con gái chưa? Cách tính ngày rụng trứng để...
-
Màu sắc ảnh hưởng cảm xúc của bạn như...Nếu biết màu sắc ảnh hưởng cảm xúc, bạn sẽ có thể chủ động gây ảnh hưởng đến...
-
Sinh năm 2021 mệnh gì, tuổi con gì?Bạn có kế hoạch thêm thành viên cho gia đình trong năm mới này? Hãy xem thử...
-
Tử vi năm 2021: Bật mí may mắn của 12...Vận thế 12 con giáp trong tử vi năm 2021 có gì đáng quan tâm? Hãy cùng khám...
-
Tử vi năm 2021: 12 cung hoàng đạo đọc...Tử vi năm 2021 của 12 cung hoàng đạo có gì đặc biệt? Hãy cùng đi tìm từ khóa...
-
Bé 3 tuổi bị đột quỵ não, chuyện khó...Mới đây, hàng loạt nghệ sỹ nổi tiếng như Chí Tài, Vân Quang Long… vừa mất vì...
Dương Mai
lúc các bạn ấy lớn thì đủ mọi tư thế nhé
Phạm thị vân anh
ad nói chuẩn rồi nè!
Thạch thị thịnh
cảm ơn ad đã chia sẻ nha
Phạm thị vân anh
Hihi, chuẩn luôn bạn nhỉ
Thu anh
Hihi. em vẫn cho con bú vậy này, nhưng hạn chế chứ không phải lúc nào cũng thế
Phạm thị vân anh
Nhiều khi cần linh động, nhưng tư thế không đúng là cần phải sửa bạn nhé