của bé
Khi bạn thấy bé có những dấu hiệu khác thường về cân nặng hãy đưa con đến bác sĩ để có những lời khuyên, tư vấn hợp lý.
Trẻ được xem là béo phì hay tăng cân khi cân nặng cao hơn mức trung bình so với chiều cao và độ tuổi từ 20% trở lên. Cách tốt nhất để xem trẻ béo phì hay không là nhìn hai cánh tay và bắp đùi của bé:
Nếu có những cuốn mỡ ngấn lên thì khả năng bé đã bị béo phì. Hiện nay, số lượng trẻ béo phì ngày càng tăng do những cải thiện trong chế độ dinh dưỡng cùng điều kiện sống tốt hơn.

Kiểm soát các bữa ăn và cân nặng để hạn chế béo phì cho trẻ
Nguyên nhân gây cho trẻ béo phì:
Nguyên nhân của béo phì là do bé tiêu thụ lượng calorie quá mức cần thiết, rối loạn trong chuyển hóa hoomon hoặc chịu ảnh hưởng di truyền từ gia đình. Tuy nhiên, nguyên nhân hàng đầu và phổ biến nhất là ngay từ nhỏ bé đã có những thói quen ăn uống không tốt, ít vận động dẫn đến thừa cân, béo phì.
Nguy cơ của chứng béo phì:
Béo phì là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch và các bệnh mãn tính khác ngay khi còn nhỏ cũng như lúc trưởng thành. Bên cạnh đó, béo phì khi nhỏ còn thường dẫn tới tình trạng insulin trong máu cao, dần dần mất kiểm soát lượng đường trong máu có nguy cơ dẫn đến bệnh đái tháo đường.
Ngoài ra thì bé có thể không tự tin nếu như chúng bị bạn bè trêu đùa hay bị bỏ tẩy chay khỏi các trò chơi tập thể. Do đó, việc phát hiện và điều trị kịp thời chứng béo phì ngay khi còn nhỏ là điều cần thiết.
Khi bạn thấy bé có những dấu hiệu khác thường về cân nặng hãy đưa con đến bác sĩ để có những lời khuyên, tư vấn hợp lý. Các chuyên gia y tế sẽ cho con bạn biết được cân nặng phù hợp nhất cho bé dựa trên chiều cao, độ tuổi, vóc dáng và giới tính của bé.
Kiểm soát cân nặng của bé:
Trong một số trường hợp bạn có thể tham khảo những cách dưới đây để kiểm soát cân nặng của bé:
- Cân bằng chế độ ăn uống của bé khoảng 4 bữa một ngày (kể cả bữa ăn phụ), tránh cho bé ăn các loại thức ăn vặt, bánh kẹo, các loại nước ngọt có đường, có ga …
- Tăng cường rau quả cho bé trong bữa ăn. Uống nhiều nước lọc để giúp quá trình chuyển hóa thức ăn của bé tốt hơn.
- Bạn hãy điều chỉnh chế độ ăn của bé với các loại thức ăn ít chế biến, giàu chất xơ hơn như bột còn nguyên cám, gạo lức, trái cây và rau tươi để cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất, giảm chất béo.
- Tránh các món ăn chiên xào cho bé. Thay vào đó bạn có thể cho bé ăn các món nướng nướng hoặc hấp.
- Không nên cho bé ăn nhiều các loại mỡ động vật. Trong quá trình kiểm soát cân nặng của bé hãy cho bé ăn các loại mỡ thực vật để giúp tiêu hóa thức ăn được tốt nhất.
- Cho bé tham gia các hoạt động thể chất hàng ngày. Khi còn nhỏ bạn có thể cho bé tập những bài tập vận động để giúp phát triển hệ xương, cơ, khớp đồng thời giúp bé tiêu hao năng lượng tránh béo phì.
Quá trình kiểm soát cân nặng, ngăn béo phì cho bé sẽ mất nhiều thời gian và không dễ dàng. Tuy nhiên bạn hãy kiên nhẫn tập cho bé những thói quen đó để giúp bé có một sức khỏe tốt khi lớn lên.
Phan Anh
-
Những lưu ý phụ nữ béo phì khi mang thai cần biếtHầu hết các bé do các người mẹ thừa cân và béo phì đều được sinh ra khỏe mạnh. Nhưng thừa cân và béo phì trong thai kỳ có thể gây các vấn đề sức khỏe cho bé
-
Lo lắng khi bé chậm tăng cânCó khá nhiều nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân như chế độ dinh dưỡng, tiền sử sức khỏe, các hoạt động thể chất hay rối nhiễu về tinh thần.
-
Làm gì khi trẻ biếng ăn?Các chuyên gia Nhi khoa cho biết nếu chứng biếng ăn kéo dài có thể gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng cho sự phát triển trí não và thể chất ở trẻ em.
-
Trẻ biếng ăn: Những điều mẹ cần biếtTrẻ biếng ăn không phải vì muốn cố tình làm khó hay chọc tức mẹ mà bé đang trải qua một giai đoạn phát triển với nhiều thay đổi trong khẩu vị cũng như tính cách.
MarryBaby Pregnancy Handbook 2017 đồng hành cùng mẹ bầu hiện đại trong suốt quá trình 40 tuần thai với nhiều thông tin hữu ích được cập nhật.
Lắng nghe những chuyện kể từ "bụng bầu"
-
Rạch tầng sinh môn kiêng ăn gì? Những...Rạch tầng sinh môn là một thủ thuật phổ biến được bác sĩ dùng để hỗ trợ mẹ...
-
Sau sinh bao lâu thì được đánh răng?...Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ thường rất yếu nên việc kiêng cữ đóng vai trò...
-
Sau sinh có được dùng điện thoại không?...Sau sinh, cơ thể người mẹ thường rất yếu. Vì thế, ưu tiên hàng đầu của...
-
Cách nói chuyện với trẻ sơ sinh để con...Trẻ sơ sinh trò chuyện bằng cách bập bẹ, cười hoặc làm một số động tác đơn...
-
Bộ sưu tập 100 cách đặt tên con gái họ...Vợ chồng bạn vừa “sản xuất” được một cô công chúa xinh đẹp, nhưng chưa biết...
-
Màu sắc ảnh hưởng cảm xúc của bạn như...Nếu biết màu sắc ảnh hưởng cảm xúc, bạn sẽ có thể chủ động gây ảnh hưởng đến...
-
Sinh năm 2021 mệnh gì, tuổi con gì?Bạn có kế hoạch thêm thành viên cho gia đình trong năm mới này? Hãy xem thử...
-
Tử vi năm 2021: Bật mí may mắn của 12...Vận thế 12 con giáp trong tử vi năm 2021 có gì đáng quan tâm? Hãy cùng khám...
-
Tử vi năm 2021: 12 cung hoàng đạo đọc...Tử vi năm 2021 của 12 cung hoàng đạo có gì đặc biệt? Hãy cùng đi tìm từ khóa...
-
Bé 3 tuổi bị đột quỵ não, chuyện khó...Mới đây, hàng loạt nghệ sỹ nổi tiếng như Chí Tài, Vân Quang Long… vừa mất vì...
Ngoc Xuyen Tran
Càng ngày càng nhiều trẻ bị béo phì!
Thanh Huệ
Trẻ bị béo phì ảnh hưởng rất lớn quá trình phát triển của trẻ cả về mặt tâm lý lẫn thể chất , thế nên là ba mẹ mình phải đặc biệt chú ý đến điều này