của bé
Bé biếng ăn hoặc ăn nhiều nhưng vẫn thấp còi khiến mẹ lo con bị suy dinh dưỡng, càng lo mẹ càng ép con ăn.
Nội dung bài viết
Nhưng ép bé ăn không bao giờ là một giải pháp hiệu quả. Mẹ nên bắt đầu từ đâu? Mẹ cần lần theo nguyên nhân trẻ chậm tăng cân.
Giải mã nguyên nhân trẻ chậm tăng cân
Cân nặng là một trong những chỉ số quan trọng của sự phát triển ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Một em bé mới sinh có xu hướng tăng cân rất chậm so với trọng lượng ban đầu. Sau đó, bé bắt đầu tăng cân đều. Nhưng nếu tình trạng tăng cân chậm kéo dài mẹ cần chú ý. Cân nặng của bé được quyết định bởi chất lượng của nguồn thức ăn và khả năng hấp thụ của bé.
Nếu nguyên nhân trẻ chậm tăng cân không đến từ chất lượng nguồn sữa mẹ, khẩu phần ăn thì rõ ràng đó là dấu hiệu liên quan đề những vấn đề sức khỏe ở trẻ. Mẹ đừng cố ép bé ăn nhiều bữa với một khẩu phần vượt quá khả năng tiêu thụ của bé, cách này không giải quyết được vấn đề mà còn khiến bé có tâm lý sợ ăn uống. Trước tiên hãy lắng nghe cơ thể bé nói gì?
Dưới đây là 2 vấn đề sức khỏe ngăn cản khả năng hấp thụ và cảm giác ngon miệng khi ăn ở trẻ.
Sức đề kháng yếu, hay ốm vặt
Cơ thể bé từ 6 tháng đến 2 tuổi có sự thay đổi rất lớn đặc biệt là sau khi bỏ bú mẹ, không còn nhận kháng thể từ sữa mẹ nữa. Hệ miễn dịch của bé lại chưa hoàn thiện nên bé rất dễ bị ốm vặt, một tháng có thể bệnh từ 2-3 lần.
Khi bé dùng thuốc kháng sinh kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng biếng ăn do hệ vi khuẩn đường ruột mất cân bằng. Bé mất cảm giác ngon miệng và khả năng hấp thụ của hệ tiêu hóa đều giảm khiến bé sụt cân.
Từ tháng thứ 4 bé bắt đầu mọc răng, sự thay đổi này làm bé biếng ăn do sợ đau tình trạng sẽ nghiêm trọng hơn ở tháng thứ 6 khi mẹ bắt đầu cho bé tập ăn dặm. Lúc này, dù là thức ăn đã xay nhuyễn cũng khiến bé cảm thấy đau nướu, bé sẽ không ăn uống ngon miệng được.
Sức đề kháng yếu, hay ốm vặt là một trong những nguyên nhân trẻ chậm tăng cân, mẹ cầu lưu ý.
Hệ tiêu hóa làm việc kém
Hệ tiêu hóa quyết định 70% hệ miễn dịch của trẻ. Nhu động ruột là nơi cơ thể trẻ hấp thụ những chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển và củng cố hệ miễn dịch.
Hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả lại phụ thuộc vào hệ vi khuẩn đường ruột gồm lợi khuẩn và hại khuẩn.

Mẹ chăm con ốm còi, thở phào khi “nhặt” được bí kíp này Trong những năm đầu đời, 70% hệ miễn dịch nằm trong đường ruột, đồng nghĩa là bé khỏe mạnh hay ốm vặt, ăn uống ngon miệng hay không hầu hết phụ thuộc vào sức khỏe của hệ tiêu hóa.
Khi lợi khuẩn nhiều và giữ thế cân bằng với hại khuẩn, hệ tiêu hóa của bé sẽ làm tốt chức năng của mình và ngược lại, khi hại khuẩn áp đảo, hệ tiêu hóa sẽ bị suy giảm khiến cơ thể không hấp thụ được những chất dinh dưỡng cần thiết và hay mắc các chứng như tiêu chảy, táo bón,… Để hệ tiêu hóa khỏe mạnh mẹ cần tạo môi trường để các lợi khuẩn đường ruột phát triển.
Sau khi đã hiểu rõ nhu cầu của cơ thể con, nguyên nhân trẻ chậm tăng cân, mẹ sẽ khắc phục tình trạng chậm tăng cân bằng cách giúp con giảm ốm vặt và tăng hệ sinh thái lợi khuẩn đường ruột.
Tuyệt chiêu trị ốm vặt
Với tình trạng ốm vặt mẹ có thể giúp bé khắc phục bằng vận động và ăn uống:
- Mẹ không nên “ủ con” trong nhà vì lo sợ con dễ ốm khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Thực chất việc cho bé tiếp xúc với môi trường bên ngoài, vui chơi nhiều sẽ giúp cơ thể làm quen với các loại vi khuẩn xấu gây bệnh thông thường và hình thành kháng thể tương ứng.
- Để giúp bé ít ốm vặt, phát triển thể chất tốt, các chuyên gia khuyên mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ ít nhất là đến tháng thứ 6 vì trong sữa non của mẹ có nhiều kháng thể cần thiết, cho bé đi ngủ đúng giờ và đủ giấc.
- Cho bé ăn uống đầy đủ chất và nên bổ sung các loại vi dưỡng chất cần thiết cho trẻ.
Pre – Vipteen 2 hỗ trợ bé 6 tháng tuổi trở lên hấp thụ canxi và tăng sức đề kháng. Ngoài ra còn có Magie, Kẽm cần thiết cho sự trao đổi chất, DHA, Axit Folic hỗ trợ phát triển trí não, Immune alpha tăng cường sức đề kháng, chất xơ hòa tan (FOS) giúp con tiêu hóa dễ dàng và bổ sung kháng thể từ sữa non. Với đầy đủ các nhóm dưỡng chất tốt cho việc phát triển thể lực, tăng chiều cao,
Mẹo tăng sức mạnh tiêu hóa
Tăng số lượng đội quân lợi khuẩn trong niêm mạc ruột để chống lại sự hình thành và phát triển của hại khuẩn chính là cách giúp hệ tiêu hóa của bé thêm khỏe mạnh. Mẹ có thể tăng số lượng lợi khuẩn trong thành ruột của con bằng 2 cách:
Cách thứ nhất, bổ sung các vi khuẩn có lợi (probiotics) giúp đào thải các vi khuẩn có hại, hỗ trợ kích thích quá trình tiêu hóa, phân giải thức ăn và tăng cường hấp thu dưỡng chất.
Cách thứ hai, tạo môi trường để các vi khuẩn có lợi phát triển và tự nhân rộng quân số bằng cách tăng cường Prebiotics (chất xơ hòa tan) là nguồn thức ăn cho Probiotics (vi khuẩn có lợi). Prebiotics tạo môi trường cho lợi khuẩn phát triển mạnh mẽ và cải thiện hệ tiêu hóa của cơ thể.
Mẹ có thể tìm thấy 2 giải pháp này trong sản phẩm men vi sinh tiêu hóa dành riêng cho bé – Golden Lab. Men vi sinh Golden Lab được phân lập từ Kim chi Hàn quốc và chất xơ hòa tan, đặc biệt được bào chế theo công nghệ bao kép Lab2Pro giúp các lợi khuẩn không bị tác động bởi môi trường hay dịch vị a-xít dạ dày, dịch mật trong quá trình bảo quản và sử dụng.
Sản phẩm | Công dụng |
Pre-Vipteen 2 |
|
Golden Lab |
|
Liên hệ: 1900 1259 (giờ hành chính) hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: [email protected] để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
-
Đừng để con phụ thuộc kháng sinhChủ động tăng kháng thể cho con - Đừng bị động cho con uống kháng sinh.
-
Mẹ chăm con ốm còi, thở phào khi “nhặt” được bí kíp nàyTrong những năm đầu đời, 70% hệ miễn dịch nằm trong đường ruột, đồng nghĩa là bé khỏe mạnh hay ốm vặt, ăn uống ngon miệng hay không hầu hết phụ thuộc vào sức khỏe của hệ tiêu hóa.
-
Trẻ ốm vặt, thấp còi không còn là nỗi lo của mẹTrẻ ốm vặt, thấp còi luôn khiến mẹ lo lắng tìm đủ cách để giúp con phát triển chiều cao và cân nặng tốt, tăng sức đề kháng tự nhiên. Nếu mẹ vẫn chưa tìm thấy bí quyết nuôi con khỏe mẹ nhàn, đọc và...
MarryBaby Pregnancy Handbook 2017 đồng hành cùng mẹ bầu hiện đại trong suốt quá trình 40 tuần thai với nhiều thông tin hữu ích được cập nhật.
Lắng nghe những chuyện kể từ "bụng bầu"
-
Rạch tầng sinh môn kiêng ăn gì? Những...Rạch tầng sinh môn là một thủ thuật phổ biến được bác sĩ dùng để hỗ trợ mẹ...
-
Sau sinh bao lâu thì được đánh răng?...Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ thường rất yếu nên việc kiêng cữ đóng vai trò...
-
Sau sinh có được dùng điện thoại không?...Sau sinh, cơ thể người mẹ thường rất yếu. Vì thế, ưu tiên hàng đầu của...
-
Cách nói chuyện với trẻ sơ sinh để con...Trẻ sơ sinh trò chuyện bằng cách bập bẹ, cười hoặc làm một số động tác đơn...
-
Bộ sưu tập 100 cách đặt tên con gái họ...Vợ chồng bạn vừa “sản xuất” được một cô công chúa xinh đẹp, nhưng chưa biết...
-
Màu sắc ảnh hưởng cảm xúc của bạn như...Nếu biết màu sắc ảnh hưởng cảm xúc, bạn sẽ có thể chủ động gây ảnh hưởng đến...
-
Sinh năm 2021 mệnh gì, tuổi con gì?Bạn có kế hoạch thêm thành viên cho gia đình trong năm mới này? Hãy xem thử...
-
Tử vi năm 2021: Bật mí may mắn của 12...Vận thế 12 con giáp trong tử vi năm 2021 có gì đáng quan tâm? Hãy cùng khám...
-
Tử vi năm 2021: 12 cung hoàng đạo đọc...Tử vi năm 2021 của 12 cung hoàng đạo có gì đặc biệt? Hãy cùng đi tìm từ khóa...
-
Bé 3 tuổi bị đột quỵ não, chuyện khó...Mới đây, hàng loạt nghệ sỹ nổi tiếng như Chí Tài, Vân Quang Long… vừa mất vì...
Linh Phạm
Đây gần như là tình trạng chung của các mẹ có con nhỏ thì phải
Trần Nhật Linh
bài chia sẻ hay quá ad ơi note lại thôi