Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Linh Hồ
Thông tin kiểm chứng bởi Ban biên tập MarryBaby
Cập nhật 27/03/2023

Thai nhi 34 tuần tuổi sinh non: Nguyên nhân và những biến chứng xảy ra

Thai nhi 34 tuần tuổi sinh non: Nguyên nhân và những biến chứng xảy ra
Thai nhi 34 tuần tuổi sinh non nguyên nhân do đâu? Có thể phòng ngừa tình trạng sinh non ở tuần 34 được không? Cùng MarryBaby tìm hiểu ngay nhé!

Thông thường thai kỳ khỏe mạnh kéo dài từ 38 tuần đến 40 tuần. Tuy nhiên, thai nhi 34 tuần tuổi sinh non khá phổ biến trong thực tế. Vậy nguyên nhân gây nên tình trạng sinh non ở tuần 34 này là gì? Dấu hiệu và cách phòng ngừa như thế nào? Hãy cùng MarryBaby đi tìm câu trả lời qua nội dung bài viết dưới đây.

  • Mẹ bầu bị dị dạng tử cung, hở eo tử cung hoặc bất thường ở cổ tử cung.
  • Thực hiện phẫu thuật khi mang thai nhằm loại bỏ u nang buồng trứng, ruột thừa, túi mật.
  • Mẹ bầu do mang đa thai nên có tử cung quá lớn hoặc nước ối quá nhiều.
  • Bị nhau tiền đạo, nhau dính bất thường hoặc nhau thai bóc tách.
  • Bị bệnh nhiễm trùng đường sinh dục hay mẹ bầu gặp tai nạn, chấn thương ở bụng.

Ngoài ra, một số bệnh lý cũng có thể là nguyên nhân gây sinh non như tiểu đường, huyết áp cao; mẹ bị thừa cân, thiếu cân hoặc stress khi mang thai…

Khi thấy những dấu hiệu trên, mẹ cần được đưa đến bệnh viện gần nhất, tuyệt đối không được ở nhà tự xử lý gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

>> Xem thêm: Thai 34 tuần nặng 2kg có nhỏ không? Mẹ đang bầu bì nên biết điều này

thai nhi 34 tuần tuổi sinh non
Thai nhi 34 tuần tuổi sinh non

Đặc điểm của trẻ sinh non tuần 34

Khi trẻ sinh non ở tuần 34 sẽ có một số đặc điểm dễ dàng nhận biết như:

Bé sinh non ở tuần 34 vẫn có thể phát triển khỏe mạnh nếu mẹ biết được những biến chứng thường gặp ở trẻ để có thể chăm sóc con đúng cách.

thai nhi 34 tuần tuổi sinh non

♦ Chăm sóc sau khi ra khỏi lồng ấp

Giai đoạn em bé được ra khỏi lồng ấp tức là bé đã có thể tự hô hấp, tự bú mà không cần bất kỳ loại máy móc hỗ trợ nào. Lúc này, mẹ sẽ chăm bé như một trẻ sơ sinh bình thường, tuy nhiên, trẻ sinh non sức đề kháng khá yếu, vậy nên mẹ cần cẩn trọng hơn.

>>> Bạn có thể tham khảo: 10 dấu hiệu sinh non dễ nhận biết nhất

Lưu ý bạn cần thường xuyên kết nối với em bé sau khi bé ra khỏi lồng kính và về nhà chăm sóc. Bởi tình mẫu tử vô cùng thiêng liêng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe mẹ và con.

Phòng ngừa thai nhi 34 tuần tuổi sinh non như thế nào?

Để tránh tình trạng sinh non gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ, bà bầu cần hiểu rõ những kiến thức phòng ngừa sinh non như sau:

  • Phụ nữ có tiền sử sinh non, cổ tử cung ngắn cần bổ sung progesterone trong quá trình mang thai.
  • Chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh với chế độ ăn uống lành mạnh, chế độ sinh hoạt phù hợp, khám thai định kỳ, sàng lọc trước sinh…
  • Thai nhi tuần 34 mẹ nên ăn gì là điều mà nhiều phụ nữ mang thai quan tâm. Một số thực phẩm bạn nên ăn trong thai kỳ như thịt bò nạc, cải bó xôi, trứng, đậu bắp, bí ngô, trái cây…
  • Nên nghỉ ngơi và thư giãn, hạn chế căng thẳng gây áp lực cho bà bầu.

Bài viết đã cung cấp đến bạn các thông tin về tình trạng thai nhi 34 tuần tuổi sinh non. Chắc hẳn với những kiến thức chia sẻ ở trên sẽ giúp chị em phụ nữ mang bầu hiểu rõ về những nguy hiểm khi sinh non để có biện pháp phòng tránh hiệu quả.

Hà Hoa

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

x